-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm (Dàn ý + 5 mẫu) Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Nghị luận về tinh thần mạo hiểm gồm 5 mẫu khác nhau cực hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.
Nghị luận về tinh thần mạo hiểm cực chất dưới đây được viết rất hay với văn phong rõ ràng, dễ hiểu có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, sẽ giúp các em học môn Ngữ văn tốt hơn và có sự chuẩn bị tốt hơn khi học. Ngoài ra các bạn xem thêm: nghị luận về sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội, nghị luận về vai trò của gia đình, nghị luận xã hội về thái độ sống tích cực.
Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm hay nhất
Dàn ý nghị luận tinh thần mạo hiểm
I. Mở bài:
- Nêu dẫn dắt vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ về tinh thần mạo hiểm
II. Thân bài:
1. Giải thích:
– Tinh thần mạo hiểm: là thái độ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân, lòng dũng cảm đương đầu với các thử thách, hiểm nguy; dù biết đó là nghiệt ngã, dù biết có khi phải trả giá rất đắt, kể cả sinh mạng…
- Tinh thần mạo hiểm có khi rất cần thiết trong cuộc sống
2. Bàn luận:
– Vì sao con người cần có tinh thần mạo hiểm (Vai trò của tinh thần mạo hiểm):
- Người có tinh thần mạo hiểm có thể làm nên kì tích, càng có thể tiến xa hơn: phát minh ra đèn điện, máy bay, vệ tinh nhân tạo, chất penicillin, xe hơi….
- Người có tinh thần mạo hiểm luôn có rất nhiều ý tưởng mới mẻ, sáng tạo…
- Người có tinh thần mạo hiểm khi gặp khó khăn thường không lùi bước, họ dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng, dám chấp nhận thất bại để tìm đường đi tiếp, không chịu từ bỏ mục tiêu …
- Người có tinh thần mạo hiểm sẽ không cảm thấy sợ hãi đối với bất kì sự nguy hiểm nào. Họ có thể chiến thắng tâm lí, tự tin đứng dậy và tiếp tục phấn đấu…
- Tinh thần mạo hiểm có thể giúp cho cuộc sống luôn tràn đầy nhiệt tình và hứng thú.
– Nếu không có tinh thần mạo hiểm thì sao:
- Sống an phận thủ thường, sống đơn điệu, phẳng lặng.
- Nghèo nàn về ý tưởng và óc sáng tạo.
- Thường gục ngã trước những khó khăn, nguy hiểm, thử thách.
….
– Bàn luận mở rộng:
- Tinh thần mạo hiểm khác với liều lĩnh một cách vội vàng, nôn nóng.
- Phê phán những người yếu đuối, lười vận động, lười suy nghĩ tìm hiểu, không dám nghĩ dám làm, không dám phiêu lưu mạo hiểm…
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò tích cực, quan trọng của tinh thần mạo hiểm
- Dám thử thách, vượt qua giới hạn bản thân từ những việc nhỏ
- Nhiều bạn học sinh THPT chấp nhận mạo hiểm thi vào những trường tốt nhất theo đúng đam mê, sau đó bằng nỗ lực để thi đỗ.
III. Kết bài:
Bày tỏ quan niệm sống của chính mình và rút ra bài học hành động phù hợp cho bản thân.
Nghị luận về tinh thần mạo hiểm - Mẫu 1
Hãy mạo hiểm một lần! Cuộc đời chúng ta là một cuộc đời phong phú, diễn biến đa dạng và có thể nói sẽ có lúc chúng ta còn phải mạo hiểm. Người dám mạo hiểm có thể làm nên kỳ tích, càng có thể tiến xa. Con tàu muốn khám phá biển cả bao la thì không thể cứ men theo bờ.
Ở nước ngoài, người ta đánh giá nghề kinh doanh chứng khoán là nghề có tính chất mạo hiểm cao. Mạo hiểm chính là đặc trưng nổi bật phân biệt một nhà kinh doanh chứng khoán với những người làm nghề khác. Lợi nhuận mà họ có được một phần là nhờ sự nhạy bén, nhờ óc suy luận, đánh giá, khả năng phân tích và không thể không kể đến một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là họ dám mạo hiểm.
Chúng ta đã được nghe nhiều câu chuyện về con người dám nghĩ, dám làm, dám mạo hiểm và họ đã trở thành những người giàu có như thế nào. Ở họ có những điều mà chúng ta cần học tập và cũng có bao điều chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ những bài học mà họ đã trải qua.
Mạo hiểm có thể được coi là một đặc trưng của tính cách. Người dám mạo hiểm thường dám nghĩ, dám làm và họ thường là những người biết chớp thời cơ, họ không để cơ hội tốt tụt khỏi tay mình, còn người không thích mạo hiểm luôn an phận thủ thường. Người dám mạo hiểm luôn mang đến cho chúng ta cảm giác họ luôn sáng tạo và điều đó trở thành một thói quen của cá nhân họ, khiến họ luôn đặc sắc, sinh động, mới mẻ. Chúng ta nhận thấy những người có tinh thần mạo hiểm thường luôn muốn thử làm những công việc mạo hiểm.
Thực ra, để trở thành người giàu có, người ta có thể không cần thông minh hơn người là mấy, học thức cũng không nhất thiết phải hơn người, kiến thức về thương mại cũng không nhất định phải cao. Những người muốn trở nên giàu có cũng cần có tinh thần mạo hiểm (khác với làm liều), họ cần có tinh thần thật sự dám nghĩ, dám làm hơn hẳn người khác.
Mặc dầu hiện tại chúng ta chưa sẵn sàng có tinh thần mạo hiểm, nhưng chúng ta có thể sẵn sàng để mình có thói quen dám nghĩ dám làm, vấn đề là ở chỗ bạn phải tự chủ động rèn luyện và bồi dưỡng thói quen đó của mình.
Người mạo hiểm cảm thấy mạo hiểm như là một chất kích thích để họ thể nghiệm cuộc sống. Người có tinh thần mạo hiểm có thể sẽ thích giao tiếp, dễ gần gũi mọi người, cũng có thể lại là một người rất kín đáo, ít giao tiếp với người khác.
Người có tinh thần mạo hiểm khi gặp khó khăn thường không lùi bước, họ dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng và để đạt tới mục tiêu cuối cùng họ có thể chấp nhận những sự đả kích, và điều quan trọng là họ dám chấp nhận thất bại để rồi lại tìm đường đi tiếp.
Người có tinh thần mạo hiểm sẽ không cảm thấy sợ hãi đối với bất kỳ sự nguy hiểm nào, họ có thể chiến thắng tâm lý này, ngã lại dậy và tiếp tục phấn đấu. Họ sẽ không chịu từ bỏ mục tiêu đó, mà sẽ chấp nhận sự thử thách, với đầy sự tự tin họ sẽ ngẩng cao đầu, đạp bằng mọi nguy hiểm và khó khăn để tiến lên!
Cuộc sống cần đến sự mạo hiểm, cần đến sự mạnh mẽ, quyết đoán dám nghĩ, dám làm. Cuộc sống đơn điệu quá, phẳng lặng quá sẽ làm cho những người mạnh mẽ mất hết ý chí chiến đấu, mất hết sức sống. Dám nghĩ, dám làm có thể giữ cho cuộc sống của bạn luôn tràn đầy nhiệt tình và hứng thú.
Nghị luận về tình thần mạo hiểm - Mẫu 2
Cần ghi nhận rằng tình thương vĩ đại và các thành tựu to lớn thường dính líu đến các rủi ro lớn. Trên đời này, không có việc gì dễ làm mà có thể thu được kết quả to lớn, thành tựu lớn bao nhiêu thì sức lao động cũng lớn bấy nhiều. Và như thế, tính mạo hiểm cũng rất lớn. Không mạo hiểm, có lẽ loài người đã không có được những thành tựu vĩ đại như ngày nay.
Bạn nhìn thấy một bông hoa rất đẹp trước mắt mình bạn muốn sở hữu nó nhưng bạn lại không dám vì sợ gai nhọn sẽ làm cho bạn chảy máu. Bạn thích ngắm ánh nắng đẹp đẽ của mặt trời buổi bình mình nhưng lại không dám giang rộng đôi tay của mình vì cũng sợ chính ánh nắng đó sẽ thiêu đốt con người bạn. Bạn thích đi những nơi xa xôi và tuyệt đẹp nhưng lại sợ lạc đường. Bạn có hàng trăm hàng ngàn lý do để lựa chọn những điều mà mình đang thích nhưng cũng chính bạn có hàng ngàn lý do để từ chối con đường cho bản thân mình trải nghiệm khám phá.
Bạn không dám bước đi, bạn quá hèn nhát. Một người không thể bước đi khi không vứt bỏ những định kiến và vỏ bọc của mình để chạm tay vào niềm vui sướng hạnh phúc. Chẳng ai yêu cầu bạn phải sống như thế nào nhưng cách bạn sống nói lên hết con người của chính bạn.
Hãy thư giãn và nghĩ về những điều đang đến. Cuộc sống đang độ tuổi đẹp con người đang độ hân hoan vậy mà chính bạn lại thu nhỏ mình với thế giới. Thế giới này rộng biết bao nhiêu ấy vậy mà khi bạn nhìn ra bầu trời kia chân bạn trũng xuống vì sợ nếu có đi xa hơn nữa bạn sẽ ngược đường quay về hoặc mãi mãi lạc đường về. Đúng sẽ có lúc chúng ta thất bại nhưng hãy để điều đó xảy ra trước khi chúng ta kịp nghĩ về nó.
Thành công là đâu đó sau thất bại. Mẹ thất bại luôn khiến cho những đứa con của mình hiểu được tầm quan trọng của việc dám thử dám nghĩ dám làm dám dấn thân. Sự tiếc nuối không bao giờ khiến cho bản thân con người ta bền bỉ theo đuổi những thứ mà mình muốn. Trải nghiệm sẽ là những kỉ niệm và dám thử dám làm mới có kết quả đúng sai. Cuộc sống và thành công vốn là sự tương đối. Có những người lấy tiền ra để đo sự thành công của người khác. Nhưng độ thành công còn phụ thuộc vào mức độ hạnh phúc của con người ấy của gia đình họ và sự sung túc.
Thành công khó mà ai có thể định nghĩa một cách đầy đủ xác đáng nhất. Nhưng cuộc đời quá ngắn nên hãy cố gắng giành giật với cuộc đời với những niềm vui vô tận. Hạnh phúc là khi bất kì bạn đi đâu ở đâu bạn cũng cảm thấy thanh thản với những gì mình đạt được. Thành công luôn mang tới cho chúng ta những món quà vô giá được cất đâu đó ở những nơi nguy hiểm và khó khăn nhất. Có được nó chúng ta phải chinh phục và chẳng bao giờ vì sợ hãi mà bị chinh phục cả.
Nghị luận tinh thần mạo hiểm - Mẫu 3
Người Trung Quốc có câu: "Bất nhập hổ huyệt, an đắc hổ tử" – Nghĩa là không vào hang cọp làm sao bắt được cọp con. Suy ngẫm câu nói ấy ta thấy rõ: Ở đời muốn thành công việc lớn thì con người chúng ta phải có sự quyết tâm và tinh thần mạo hiểm. Đây cũng là bài học rất tâm đắc của bao người từ xưa đến nay. Nguyễn Bác Học, là một nhà giáo đồng thời cũng là nhà văn, trong bài "Lời khuyên học trò" ông đã nêu lên quan niệm ấy: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông.
Lời dạy trên có nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần hiểu và thực hiện ra sao cho đúng? Câu nói của Nguyễn Bá Học cho ta thấy rõ hai vấn đề. Trước hết cái "khó vì ngăn sông cách núi": Sông rộng, núi cao là những chướng ngại vật của thiên nhiên gây ra nhằm cản trở bước tiến của con người. Kế đó là cái " khó vì lòng người": Lòng người hay nản chí thiếu tự tin thì sẽ sợ núi cao sông sâu, chưa đi mà đã vội thối lui, chùn bước. Trước hai cái khó ấy thì cái khó ở lòng người mới đáng ngại. Con người thiếu quyết tâm, không có tinh thần vượt khó thì không thể nào có thể vượt núi, qua sông được.
Ý chí quyết tâm, tinh thần vượt khó đúng là một bí quyết giúp ta thành công trong cuộc đời. Bởi cuộc sống muôn màu muôn vẻ đường đời lại nhiều ngã rẽ quanh co. Trên đường ta đi đâu phải chỉ có hoa thơm cỏ lạ mà bao nguy hiểm, khó khăn luôn chờ ta phía trước. Nếu muốn đạt được mục đích của cuộc đời thì chúng ta không thể lùi bước mà phải đương đầu với những việc khó khăn mà sức người tưởng chừng như không thể nào làm được. Đứng trước những tình huống khó khăn, phức tạp âý, chúng ta cần phải có lòng tự tin, có ý chí quyết tâm thì mới có thể thành đạt. Và để vượt được lên trên mọi chướng ngại, điều trước tiên là ta phải chiến thắng bản thân mình. Ta phải tự rèn luyện cho mình ý chí kiên nhẫn, lòng quyết tâm, tinh thần gang thép để có đủ sức mạnh vượt qua sông sâu, núi cao. Chính có ý chí, có lòng quyết tâm cao nên những đòn thám hiểm mới dám vượt đại dương, leo tận đỉnh núi Hi Mã Lạp Sơn trong những điều kiện khó khăn để chinh phục thiên nhiên…
Thế nhưng trong thực tế, có không ít những người không tự rèn luyện mình để có được ý chí bền vững như vậy. Họ dễ nản chí, ngã lòng trước phong ba bão táp. Đó là những kẻ thiếu nghị lực, gặp khó là chùn bước, là thối lui. Những hạng người này luôn gặp thất bại trong cuộc đời. Ta phải nên hiểu rằng không khó khăn nào mà con người không vượt qua được cả. Sống trong đất nước bị nô lệ, dân tình khốn khó lầm than, Bác Hồ với tấm lòng yêu nước, thương dân, chỉ bằng đôi tay trắng cùng với lòng quyết tâm, ý chí kiên cường, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước vượt qua mọi gian khổ hiểm nguy trước mặt để cho ta có được ngày hôm nay. Đây là một tấm gương đáng để cho chúng ta cần học tập mà Bác đã từng dạy:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Đúng là "quyết chí" thì ta sẽ làm nên". Nếu tất cả mọi chúng ta ai cũng hiểu được chân lí ấy, thông minh sáng suốt nhận định mọi sự vào quyết tâm hành động thì chúng ta sẽ biến được ước mơ thành hiện thực.
Nói tóm lại, lời răn dạy học trò của Nguyễn Bác Học là một phương châm sống đúng đắn. Trong bất kì hoàn cảnh nào, tình huống nào, chúng ta vẫn có thể chiến thắng nếu có ý chí và lòng quyết tâm cao. Đây là một bài học sâu sắc mà chúng ta cần ghi nhớ trong việc rèn luyện bản thân. Ngay từ trong học tập, nếu ta thực hiện tốt lời khuyên trên thì ta sẽ đạt được kết quả mong muốn. Và đừng bao giờ quên "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông".
Viết đoạn văn 200 chữ về tinh thần mạo hiểm
Đoạn văn mẫu 1
Tinh thần mạo hiểm là một nguồn động viên mạnh mẽ trong cuộc sống. Đối với tôi, nó không chỉ là việc thử thách bản thân vượt qua giới hạn, mà còn là cách để khám phá thế giới và tìm kiếm ý nghĩa đích thực. Khi ta dám đối mặt với những khó khăn, ta học được cách kiên nhẫn và sáng tạo. Tinh thần mạo hiểm không đơn thuần là việc leo núi hay nhảy dù, mà còn tồn tại trong việc đối diện với những thách thức hàng ngày. Nó giúp ta phát triển tư duy linh hoạt và khả năng giải quyết vấn đề. Tôi tin rằng tinh thần mạo hiểm là chìa khóa để mở ra những cánh cửa mới. Nếu ta không dám thử, ta sẽ không bao giờ biết được khả năng của mình. Tôi luôn khuyến khích bản thân và mọi người xung quanh mình hãy dám mạo hiểm, vượt qua sự sợ hãi và khám phá những điều mới mẻ. Tinh thần mạo hiểm không chỉ là việc liều lĩnh, mà còn là sự tự tin và lòng dũng cảm. Hãy để nó trở thành nguồn động viên để chúng ta sống mạnh mẽ và đáng nhớ.
Đoạn văn mẫu 2
Mạo hiểm, dám đương đầu với thử thách bạn sẽ có nhiều cơ hội và từ đó tăng thêm khả năng thành công. Người dám mạo hiểm có thể làm nên kỳ tích, càng có thể tiến xa. Con tàu muốn khám phá biển cả bao la thì không thể cứ men theo bờ. Người có tinh thần mạo hiểm có thể làm nên kì tích, càng có thể tiến xa hơn: phát minh ra đèn điện, máy bay, vệ tinh nhân tạo, chất penicillin, xe hơi…. Người dám mạo hiểm luôn có rất nhiều ý tưởng mới mẻ, sáng tạo…Người dám mạo hiểm khi gặp khó khăn thường không lùi bước, họ dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng, dám chấp nhận thất bại để tìm đường đi tiếp, không chịu từ bỏ mục tiêu … Người dám mạo hiểm sẽ không cảm thấy sợ hãi đối với bất kì sự nguy hiểm nào. Họ có thể chiến thắng tâm lí, tự tin đứng dậy và tiếp tục phấn đấu…Tinh thần mạo hiểm có thể giúp cho cuộc sống luôn tràn đầy nhiệt tình và hứng thú. Nếu không có tinh thần mạo hiểm thì sao, sống an phận thủ thường, sống đơn điệu, phẳng lặng. Nghèo nàn về ý tưởng và óc sáng tạo. Thường gục ngã trước những khó khăn, nguy hiểm, thử thách. Người mạo hiểm cảm thấy mạo hiểm như là một chất kích thích để họ thể nghiệm cuộc sống. Người có tinh thần mạo hiểm có thể sẽ thích giao tiếp, dễ gần gũi mọi người, cũng có thể lại là một người rất kín đáo, ít giao tiếp với người khác. Người có tinh thần mạo hiểm khi gặp khó khăn thường không lùi bước, họ dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng và để đạt tới mục tiêu cuối cùng họ có thể chấp nhận những sự đả kích, và điều quan trọng là họ dám chấp nhận thất bại để rồi lại tìm đường đi tiếp.Cuộc sống cần đến sự mạo hiểm, cần đến sự mạnh mẽ, quyết đoán dám nghĩ, dám làm. Cuộc sống đơn điệu quá, phẳng lặng quá sẽ làm cho những người mạnh mẽ mất hết ý chí chiến đấu, mất hết sức sống. Dám nghĩ, dám làm có thể giữ cho cuộc sống của bạn luôn tràn đầy nhiệt tình và hứng thú.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm 35 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận câu nói Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 Cánh diều
-
Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu nói Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn
-
Soạn bài Muối của rừng Cánh diều
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về học nhóm (2 Mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về lập trường
-
Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về phong trào ủng hộ Quỹ vì người nghèo
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội câu tục ngữ Tiên học lễ, hậu học văn
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về tài năng và lòng tốt của con người
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 12 - Các công thức Hóa học 12
100.000+ -
Điểm chuẩn lớp 10 năm 2024 Thanh Hóa
50.000+ 1 -
Báo cáo thu, nộp Đảng phí - Mẫu báo cáo thu, nộp Đảng phí mới nhất
10.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên phổ thông 2024
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giữ gìn vệ sinh trường lớp (7 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7 có ma trận đề thi
10.000+ -
Tả một cảnh đẹp của Việt Nam (12 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
-
Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn độc lập
- Mở bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
-
Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Cảm nhận 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến
- So sánh cảnh thiên nhiên trong bài Tây Tiến và Đây thôn Vĩ Dạ
-
Việt Bắc
- Phân tích bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích cách xưng hô "Ta - mình" trong bài Việt Bắc
- Mở bài về bài thơ Việt Bắc
- Kết bài về bài thơ Việt Bắc
- Cảm nhận bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài thơ
- Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
- Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc
- Liên hệ và so sánh hai tác phẩm Việt Bắc và Từ ấy của Tố Hữu
- Hình tượng đất nước trong bài thơ Việt Bắc và Đất Nước
- Phân tích nỗi nhớ của người chiến sĩ Cách mạng trong bài thơ
-
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích bài thơ Đất nước
- Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước
- Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ
- Phân tích nét mới trong cảm nhận về Đất nước
- Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước
- Mở bài về bài thơ Đất nước
- Kết bài về bài thơ Đất nước
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Sơ đồ tư duy bài Đất nước
- Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
-
Sóng
- Phân tích bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Sóng
- Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng
- Phân tích khổ 5, 6 và 7 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 5 và 6 trong bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ
- Phân tích hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng
- Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Kết bài về tác phẩm Sóng
- Cảm nhận khổ 3, 4, 5 bài thơ Sóng
- Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Dàn ý bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- So sánh bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh và Vội vàng của Xuân Diệu
- Sơ đồ tư duy bài Sóng
-
Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà
- Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Phân tích hình tượng người lái đò
- Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp trữ tình của sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Phân tích thứ vàng mười trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích cái tôi của Nguyễn Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà
- Cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Mở bài về tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Kết bài Người lái đò sông Đà
- Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà
- Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà
- Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà
- Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
- Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của Người lái đò sông Đà
- Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà
- So sánh nhân vật Huấn Cao và Người lái đò Sông Đà
- So sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích chất thơ trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Vợ chồng A Phủ
- Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
- Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh giọt nước mắt của A Phủ
- Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật A Phủ
- Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích hành động Mị chạy theo A Phủ
- Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ
- Mở bài Vợ chồng A Phủ hay nhất
- Kết bài về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh sự thức tỉnh của nhân vật Mị và nhân vật Chí Phèo
- Cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo và A Phủ
- Dàn ý phân tích tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
- Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Sơ đồ tư duy bài Vợ chồng A Phủ
- Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Số phận người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
-
Vợ nhặt
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn
- Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- Phân tích chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện Vợ Nhặt
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau
- Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn
- Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Kết bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt
- Cảm nhận nhân vật Tràng sau khi có vợ
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt
- So sánh chi tiết nước mắt trong Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt
- So sánh đoạn kết của 2 tác phẩm Chí Phèo và Vợ Nhặt
- So sánh hình ảnh phố huyện nghèo trong Vợ nhặt và Hai đứa trẻ
- So sánh nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt, Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
- Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Ý nghĩa nhan đề truyện Vợ nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
-
Rừng xà nu
- Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện
- Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm
- Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm
- Phân tích vẻ đẹp của các thế hệ dân làng Xô Man
- Phân tích Tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu
- Kết bài về tác phẩm Rừng xà nu
- Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
- So sánh hình tượng nhân vật Tnú và Việt
- Dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Tnú
- Dàn ý hình tượng cây xà nu
- Sơ đồ tư duy bài Rừng xà nu
- Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
-
Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện
- Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện
- Phân tích nhân vật chú Năm trong truyện
- Mở bài Những đứa con trong gia đình
- Kết bài Những đứa con trong gia đình
- Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong truyện
- Ý nghĩa cuốn sổ gia đình trong truyện
- Ý nghĩa nhan đề truyện Những đứa con trong gia đình
-
Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
- Phân tích người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
- Phân tích giá trị hiện thực trong truyện
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Đẩu trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
- Nghị luận về nạn bạo hành gia đình trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
- Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Mị và người đàn bà hàng chài
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh chi tiết nước mắt trong tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Số phận con người
- Ông già và biển cả
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm
- Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Phân tích triết lý sống trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Sơ đồ tư duy bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
- Dẫn chứng tiêu biểu cho bài văn nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
- Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
- Nghị luận về sống với đam mê
- Nghị luận xã hội về tác dụng của việc đọc sách
- Nghị luận về ý kiến Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh
- Nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Nghị luận về người anh hùng trong thời đại ngày nay
- Nghị luận Vào đại học có phải con đường tiến thân duy nhất
- Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nghị luận xã hội về vai trò của sự sáng tạo trong cuộc sống
- Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc
- Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ
- Nghị luận xã hội về việc theo đuổi ước mơ
- Nghị luận xã hội về Tình yêu tuổi học trò
- Nghị luận xã hội về cách để trở thành người tinh tế
- Nghị luận xã hội Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
- Nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người
- Nghị luận xã hội về công dân toàn cầu
- Nghị luận câu nói Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
- Nghị luận xã hội về sống có mục đích
- Nghị luận suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay
- Nghị luận về câu Mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ đủ lớn
- Nghị luận về lòng tự trọng của con người
- Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
- Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Nghị luận xã hội về vẻ đẹp con người Việt Nam
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người
- Nghị luận về câu Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức
- Nghị luận xã hội về lối sống đẹp
- Nghị luận về Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng nhân ái
- Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
- Nghị luận về sự trải nghiệm trong cuộc sống
- Nghị luận về cách vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
- Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
- Nghị luận Đối xử với bản thân bằng lí trí đối xử với người khác bằng tấm lòng
- Nghị luận Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận về thái độ sống tích cực
- Nghị luận xã hội về giá trị của bản thân
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Suy nghĩ về thói hay than vãn của một số người trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận xã hội về Hãy sống trọn vẹn nhất
- Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
- Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Nghị luận xã hội về phía sau những lời khen
- Nghị luận về đức tính hòa nhã và cách sống hòa nhã
- Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
- Nghị luận xã hội Học hỏi là việc làm suốt đời
- Nghị luận câu nói: Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu
- Suy nghĩ về sự kì diệu của trái tim
- Nghị luận về ý kiến Ai cũng là thợ rèn số phận của chính mình
- Nghị luận về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Nghị luận về vai trò của tình bạn trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay
- Nghị luận xã hội về văn hóa ứng xử
- Nghị luận về bệnh lười biếng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về kỹ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về hiện tượng nghiện Internet của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về việc chọn nghề nghiệp trong tương lai
- Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn
- Đoạn văn nghị luận về hi vọng
- Nghị luận xã hội về tệ nạn cờ bạc
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về sống có ích
- Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch
- Nghị luận về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về tình yêu của tuổi trẻ trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về vấn đề Hãy suy nghĩ trước khi nói, đừng nói trước khi suy nghĩ
-
Đoạn văn nghị luận
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ chi tiết
- Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực
- Đoạn văn suy nghĩ về Sự thấu hiểu của con cái đối với cha mẹ
- Đoạn văn nghị luận về sự trưởng thành
- Đoạn văn nghị luận về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Đoạn văn nghị luận về văn hóa ứng xử trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người
- Đoạn văn nghị luận về lòng đố kỵ của con người
- Đoạn văn nghị luận về lòng vị tha
- Đoạn văn về tác hại của thói quen trì hoãn công việc
- Đoạn văn nghị luận về lối sống chân thật
- Đoạn văn nghị luận về sáng tạo
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng tự trọng
- Đoạn văn nghị luận về đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách
- Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực
- Viết đoạn văn quan niệm Trời sinh voi trời sinh cỏ
- Đoạn văn nghị luận xã hội về bệnh vô cảm
- Đoạn văn nghị luận về ký ức tuổi thơ đối với mỗi người
- Đoạn văn nghị luận về lỗi lầm
- Đoạn văn nghị luận về ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận về tính tự lập
- Đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo
- Đoạn văn nghị luận về niềm tin
- Đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị
- Đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn bàn về ý nghĩa của sự quyết tâm
- Đoạn văn nghị luận về ý thức làm việc có kế hoạch
- 5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
- Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về ý chí của U23 Việt Nam
- Những mẫu kết đoạn nghị luận xã hội
- Những mẫu mở đoạn nghị luận xã hội
- Đoạn văn nghị luận về cách mạng công nghiệp 4.0
- Đoạn văn suy nghĩ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Đoạn văn nghị luận về Cái răng cái tóc là góc con người
- Đoạn văn nghị luận về phương pháp học tập, nghiên cứu
- Đoạn văn nghị luận về giá trị của sách
- Đoạn văn về lối sống thực dụng của giới trẻ
- Đoạn văn nghị luận về thắng bại, dại khôn trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về chứng ái kỉ của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về những điều kì diệu khi chọn một phong cách riêng trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về sự nỗ lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về công dân toàn cầu
- Đoạn văn nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Đoạn văn nghị luận về bệnh trầm cảm ở học sinh
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách để tạo ra những điều phi thường trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về Bài học trong trang vở là bài học từ cuộc đời
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống chậm
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống ngay thẳng
- Đoạn văn suy nghĩ hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc hướng về cội nguồn
- Đoạn văn nghị luận về đức hi sinh của cha mẹ
- Đoạn văn suy nghĩ về Sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Đoạn văn suy nghĩ về Làm thế nào để không bị tụt hậu so với xã hội hiện nay?
- Đoạn văn suy nghĩ về tác hại của lối sống bảo thủ
- Đoạn văn trình bày quan điểm Tri thức con học được sẽ là vũ khí trong tay
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của chí tiến thủ trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về quan niệm sống Học cách vừa lòng với chính mình
- Đoạn văn nghị luận về sự kiên định trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
- Đoạn văn suy nghĩ về Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của sự gắn kết giữa con người với quê hương
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của nghịch cảnh trong cuộc sống
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của việc giữ gìn những phong tục tốt đẹp trong ngày Tết
- Đoạn văn suy nghĩ về Phải chăng sự phán xét giam hãm bạn
- Đoạn văn nghị luận về Hạnh phúc là sự lựa chọn
- Đoạn văn suy nghĩ của em về sự chia rẽ
- Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến căn bệnh than vãn của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách vượt qua áp lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ việc cần làm để tỏa sáng trong vở diễn đời mình của thanh niên
- Đoạn văn suy nghĩ về cách giữ gìn văn hóa gia đình trong xã hội hiện đại
- Đoạn văn suy nghĩ về cách thể hiện thiện chí khi ta muốn giúp đỡ người khác
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người
- Đoạn văn nghị luận về yêu cái đẹp là thấy ánh sáng
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của tinh thần cầu tiến
- Đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về câu nói Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai
- Đoạn văn bác bỏ quan niệm Không nên kết bạn với những người học yếu
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Không tìm thấy