-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người (Dàn ý + 13 Mẫu) Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn 200 chữ về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống bao gồm 13 mẫu khác nhau cực hay. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, ôn luyện kiến thức để dễ dàng viết đoạn văn nghị luận 200 chữ hay.
TOP 13 Đoạn văn về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống là nguồn tài liệu bổ ích, giúp các em tự học, tự ôn luyện nhằm vươn lên học khá, giỏi môn Ngữ văn. Qua bài văn mẫu này các em còn hiểu rõ được vai trò, ý nghĩa của tinh thần hợp tác. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đoạn văn nghị luận về niềm tin trong cuộc sống, đoạn văn nghị luận về áp lực trong cuộc sống.
Viết đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người
- 1. Dàn ý viết đoạn văn về tinh thần hợp tác
- 2. Sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống ngắn gọn
- 3. Nghị luận 200 chữ về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống (4 Mẫu)
- 4. Sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống (8 Mẫu)
1. Dàn ý viết đoạn văn về tinh thần hợp tác
1. Mở đoạn
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Nghị luận xã hội về ý nghĩa của sự hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
2. Thân đoạn
a. Giải thích
- Hợp tác: cùng nhau trao đổi, tìm ra giải pháp, hướng đi phù hợp cho tập thể, tổ chức của mình để đạt được kết quả tốt nhất.
- Sự hợp tác ăn ý là yếu tố vô cùng quan trọng để làm nên thành công của tập thể.
b. Phân tích
- Nếu cùng trong một tập thể mà mỗi người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, không màng đến lợi ích chung cũng như cô lập, không hợp tác với các thành viên khác, chúng ta sẽ tự tách mình khỏi tổ chức và khó có được thành công.
- Sự hợp tác, đoàn kết là sức mạnh cốt lõi để một tập thể đạt được thành tựu. Mỗi người trong tổ chức sẽ có nhiệm vụ, chức năng khác nhau, cùng nhau hướng về kết quả.
- Sự hợp tác không chỉ giúp tập thể có được thành công mà nó còn thể hiện bản lĩnh, nhân cách của con người thông qua việc chúng ta giao tiếp, đối xử với mọi người.
3. Kết đoạn
Ý nghĩa của sự hợp tác trong quá trình thực hiện công việc, đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
2. Sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống ngắn gọn
Đoạn văn mẫu 1
Tinh thần trách nhiệm là một trong những phẩm chất quan trọng giúp con người hoàn thiện bản thân và đóng góp tích cực cho xã hội. Đối với giới trẻ, trách nhiệm không chỉ là sự ý thức trong học tập, công việc mà còn thể hiện qua hành động với gia đình, cộng đồng và đất nước. Một người trẻ có trách nhiệm sẽ luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, giữ lời hứa và sẵn sàng chịu trách nhiệm trước những quyết định của mình. Nhờ đó, họ không chỉ nâng cao giá trị bản thân mà còn tạo dựng niềm tin, sự tôn trọng từ người khác. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều bạn trẻ sống thờ ơ, thiếu ý thức trách nhiệm, dễ buông xuôi trước khó khăn. Điều này dẫn đến sự trì trệ, thiếu động lực phát triển cá nhân và xã hội. Vì vậy, mỗi người cần rèn luyện tinh thần trách nhiệm ngay từ những việc nhỏ nhất như học tập nghiêm túc, giúp đỡ người khác và có ý thức với môi trường xung quanh. Khi giới trẻ có trách nhiệm, đất nước sẽ ngày càng vững mạnh và phát triển bền vững.
Đoạn văn mẫu 2
Sự hợp tác được xem là sức mạnh tối thượng của con người, và điều đó là hoàn toàn chính xác. Không ai có thể đơn độc tạo nên cả thế giới. Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần kết hợp nhiều yếu tố và nguồn sức mạnh để thực hiện. Hợp tác là khi chúng ta cùng nhau làm việc, giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong một công việc hoặc lĩnh vực nào đó với mục tiêu chung. Tinh thần hợp tác phải xuất phát từ sự tự nguyện, bình đẳng, lợi ích chung và không gây hại cho lợi ích của người khác. Đó là khi chúng ta cùng nhau thảo luận, phối hợp một cách mượt mà, hiểu nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết. Xã hội con người tồn tại dựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa các cá nhân. Mỗi cá nhân đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong chuỗi các hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu của tập thể. Do đó, nếu con người không hợp tác với nhau, không hướng đến mục tiêu chung, công việc sẽ không được hoàn thành, mục tiêu không được đạt đến và xã hội sẽ rơi vào suy tàn. Trong những công việc đơn giản, mỗi cá nhân có thể tự hoàn thành và thu được lợi ích cá nhân. Tuy nhiên, trong những công việc phức tạp, cần sự thông minh và sức mạnh vật chất lớn, con người phải hợp tác với nhau. Chính tinh thần hợp tác của con người tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong công việc, và thúc đẩy phát triển xã hội loài người.
3. Nghị luận 200 chữ về sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống (4 Mẫu)
Đoạn văn mẫu 1
Nếu ví cuộc đời là một bản trường ca bất tận thì có lẽ, bài học về sự cần thiết của tinh thần hợp tác chính là một nốt trầm sâu lắng, chứa đựng giá trị nhân sinh sâu sắc, đem đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa. Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Tinh thần hợp tác còn xuất phát từ sự tự nguyện, bình đẳng, các bên đều có lợi và không làm ảnh hưởng đến người khác. Vậy tại sao trong mỗi chúng ta, tinh thần hợp tác lại cần thiết đến vậy? Thứ nhất, nó giống như sợi dây vô hình gắn kết mọi người với nhau, tạo sức mạnh to lớn cả về vật chất và tinh thần. Từ đó sẽ dễ dàng gặt hái được nhiều thành công trong công việc, học tập. Thứ hai, tinh thần hợp tác, đoàn kết là một trong những phẩm chất mà ai trong chúng ta đều nên trang bị cho bản thân. Phẩm chất ấy có thể sẽ dễ dàng thể hiện qua việc đặt niềm tin nơi những “cộng sự” của mình hoặc lắng nghe và thấu hiểu ý kiến của mọi người. Thứ ba, hợp tác giống như một tấm lá chắn lớn giúp chúng ta đối mặt và vững bước vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống. Ta càng thấy rõ sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong đại dịch Covid – 19. Việt Nam đã hợp tác với một số nước (Mĩ, Úc, Anh, …) để đưa vaccine về nước hoàn thành chiến dịch “phủ” vaccine trên toàn quốc. Như vậy, có thể thấy, hợp tác là vô cùng quan trọng và mỗi người cần trang bị tinh thần hợp tác trong cuộc sống hiện nay. Tuy nhiên vẫn còn những cá nhân không có sự hợp tác, sống ích kỷ chỉ biết nghĩ cho bản thân mình và hoàn toàn tự tách mình khỏi xã hội. Bản thân mỗi người cần xây dựng cho mình tinh thần hợp tác để cùng nhau tiến về phía thành công!
Đoạn văn mẫu 2
Cuộc sống chúng ta khó có thể thành công nếu chỉ riêng lẽ một mình. Rất nhiều trường hợp cần đến sức mạnh đại đoàn kết mới có thể làm nên nghiệp lớn. Chính vì thế, vai trò của tinh thần hợp tác trong công việc là vô cùng quan trọng và cần thiết. Hợp tác là cùng nhau trao đổi, tìm ra giải pháp, hướng đi phù hợp cho tập thể, tổ chức của mình để đạt được kết quả tốt nhất. Tinh thần hợp tác là việc mỗi người tự nguyện cùng nhau bỏ qua cái tôi, lợi ích cá nhân để cùng nhau làm việc, hoạt động, hướng đến những lợi ích chung, cao cả hơn. Sự hợp tác ăn ý là yếu tố vô cùng quan trọng để làm nên thành công của tập thể. Nếu cùng trong một tập thể mà mỗi người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, không màng đến lợi ích chung cũng như cô lập, không hợp tác với các thành viên khác, chúng ta sẽ tự tách mình khỏi tổ chức và khó có được thành công. Sự hợp tác, đoàn kết là sức mạnh cốt lõi để một tập thể đạt được thành tựu. Mỗi người trong tổ chức sẽ có nhiệm vụ, chức năng khác nhau, cùng nhau hướng về kết quả. Sự hợp tác không chỉ giúp tập thể có được thành công mà nó còn thể hiện bản lĩnh, nhân cách của con người thông qua việc chúng ta giao tiếp, đối xử với mọi người. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc cùng nhau hợp tác trong quá trình làm việc dẫn đến tự cô lập bản thân, không thể hòa nhập được với mọi người. Những người này khó có thể đạt được thành công trong cuộc sống và cần thay đổi bản thân, gạt bỏ cái tôi cá nhân nhỏ nhoi để hướng đến những lợi ích chung tốt đẹp hơn. Bao đời nay, con người Việt Nam ta vốn được bạn bè năm châu biết đến với tinh thần đoàn kết, hợp tác để xây dựng nước nhà. Là công dân của thời kì tự do, chúng ta hãy hợp tác để đưa đất nước vững mạnh và cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đoạn văn mẫu 3
Để khuyên nhủ con cháu sống đoàn kết, hợp tác với nhau, ông cha ta đã sáng tác ra câu: “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Quả thực câu nói ấy vô cùng đúng đắn và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Có thể thấy, dù ở bất cứ thời đại nào thì tinh thần hợp tác để thành công của con người cũng đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Hợp tác là việc con người cùng nhau trao đổi, tìm ra giải pháp, hướng đi phù hợp cho tập thể, tổ chức của mình để đạt được kết quả tốt nhất. Sự hợp tác ăn ý là yếu tố vô cùng quan trọng để làm nên thành công của tập thể. Thái độ hợp tác tốt với mọi người của mỗi cá nhân được thể hiện ở việc biết lắng nghe ý kiến của mọi người; biết chia sẻ những thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong công việc; tin tưởng và đặt niềm tin vào người khác; sẵn sàng góp ý trên tinh thần trách nhiệm, thân ái và xây dựng. Tinh thần hợp tác nhằm tạo nên sức mạnh tinh thần, đem lại hiệu quả và chất lượng công việc cao hơn. Để tinh thần hợp tác đạt hiệu quả cao, trước hết chúng ta cần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò và lợi ích của tinh thần hợp tác; tự ý thức xây dựng tinh thần hợp tác giữa cá nhân ta và tập thể cũng như mọi người xung quanh đồng thời tuyên truyền rộng rãi vai trò và lợi ích của tinh thần hợp tác với mọi người. Bên cạnh đó cần phê phán những người không có tinh thần hợp tác làm ảnh hưởng đến công việc của tập thể, không đạt được những lợi ích cũng như thành quả trong cuộc sống. Những người này thật đáng trách và cần sửa đổi cách nghĩ, cách sống của bản thân để cuộc sống thêm tốt đẹp hơn. Cuộc sống vốn ngắn ngủi, chúng ta cũng chỉ được sống một lần, hãy sống thật trọn vẹn, biết hợp tác với người khác để tạo ra những giá trị tốt đẹp nhất cho đất nước, cho nhân loại ngày càng văn minh hơn.
Đoạn văn mẫu 4
Mỗi người là một cá thể riêng biệt, có đặc trưng riêng, thế mạnh riêng nhưng không vì thế mà ta xa rời thực tế, xa rời cuộc sống kết nối với mọi người. Xã hội có phát triển tốt đẹp hay không dựa trên nền tảng cốt lõi chính là tinh thần hợp tác để thành công. Hợp tác là việc con người cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc hay một lĩnh vực, khía cạnh nào đó của cuộc sống để mong sớm mục đích chung tốt đẹp. Tinh thần hợp tác còn là việc con người cùng nhau bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. Con người là cá thể riêng biệt, nhưng cá thể đó cùng sống trong một tập thể là quê hương, là đất nước và là toàn xã hội. Chúng ta không thể và không được tách rời xã hội, chính vì thế, trong bất cứ khía cạnh nào con người cũng có mối liên hệ mật thiết với nhau và cần phải hợp tác với nhau. Hợp tác không chỉ giúp cho bản thân ta tốt đẹp hơn mà còn giúp cho xã hội, cho nhân loại tiến bộ, văn minh hơn. Một đất nước, một tập thể không thể vững mạnh nếu con người sống ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình mà không quan tâm đến người khác, không đoàn kết, hợp tác với người khác. Là người học sinh chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần biết sống với tinh thần hợp tác với mọi người, sẵn sàng chia sẻ, thấu hiểu cũng như bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến cái ta chung, cái lợi ích lớn lao mà tất cả mọi người có thể nhận được. Bên cạnh đó, ta cũng cần phê phán những người sống ích kỉ, lạnh lùng, vô cảm, không có tinh thần hợp tác,… Cuộc sống vốn đã ngắn ngủi, hãy cùng chung tay với nhau để tạo nên những giá trị tốt đẹp nhất cho cuộc đời, xứng đáng công lao của thế hệ đi trước cũng như giúp cho thế hệ mai sau có nền tảng tốt đẹp để phát triển hơn.
4. Sự cần thiết của tinh thần hợp tác trong cuộc sống (8 Mẫu)
Đoạn văn mẫu 1
Trong cuộc sống, chúng ta luôn cần có sự tương tác với người khác để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Chính vì thế, ta có thể khẳng định tinh thần hợp tác có vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết để làm nên sự thành công cho cuộc sống con người. Hợp tác là việc những người cùng chung mục tiêu, cùng chung lý tưởng cùng nhau làm việc, phân chia công việc, tương trợ lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu ấy một cách tốt đẹp nhất và mang về thành quả, thành công cho tập thể nói chung và mỗi cá nhân nói riêng. Mỗi người sinh ra vốn đã có đặc điểm riêng, những thế mạnh riêng cho bản thân mình. Mỗi người cũng sẽ là một mảnh ghép hoàn hảo để cùng nhau xây dựng, hoàn thiện và phát triển một công việc, một dự án. Chúng ta không thể nào tự mình làm hết tất cả mọi thứ mà không có thất bại hoặc có được thành công nhanh chóng hơn là cùng nhau hợp tác. Sức mạnh đoàn kết, sức mạnh hợp tác luôn có những tác động to lớn đến thành quả cuối cùng. Người xưa có câu: “Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau”. Chính câu nói này đã góp phần thêm khẳng định sức mạnh của tinh thần hợp tác giữa con người với con người. Nếu không có tinh thần hợp tác, làm sao chúng ta có được lòng đoàn kết để cùng nhau đánh thắng kẻ thù, giành lại hòa bình cho đất nước. Nếu không có tinh thần hợp tác, chúng ta sẽ không có một đất nước phát triển bền vững như hiện nay. Hiểu được giá trị to lớn của tinh thần hợp tác, mỗi chúng ta hãy biết hợp tác với những người xung quanh, cùng nhau nỗ lực vì những mục tiêu, lí tưởng cao đẹp để bản thân cũng như xã hội thêm phát triển, văn minh, giàu đẹp hơn. Cùng nhau hợp tác để tốt hơn từng ngày là một trong những hành động đúng đắn mà mỗi chúng ta cần làm trong đời để bản thân có thể học hỏi được nhiều điều hơn cũng như ngày càng hoàn thiện một cách toàn diện hơn.
Đoạn văn mẫu 2
Có người cho rằng hợp tác là thứ sức mạnh lớn nhất của con người. Điều đó thật đúng đắn. Bởi không ai có thể một mình mà tạo ra cả thế giới. Muốn đạt được mục đích, cần có sự huy động nhiều yếu tố cần thiết và nguồn sức mạnh để tiến hành nó. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc hay một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Tinh thần hợp tác phải xuất phát từ sự tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. Ở đó, Cùng nhau bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. Xã hội loài người tồn tại dựa trên mối liên hệ chặt chẽ giữa các cá nhân. Mỗi cá nhân đóng vai trò quyết định, không thể thiếu trong một chuỗi các hoạt động nhằm đạt đến mục đích nào đó của tập thể. Bởi thế, nếu con người không hợp tác với nhau, cùng hướng đến mục đích chung nhất thì công việc không được hoàn thành, mục đích không đạt tới, xã hội sẽ tan rã. Ở những công việc đơn giản, mỗi cá nhân có thể tự hoàn thành được và nhận lấy một lợi ích nhất định. Nhưng ở những công việc phức tạp, cần một sức mạnh trí tuệ và thể chất lớn đòi hỏi con người phải hợp tác với nhau. Chính tinh thần hợp tác của con người sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong công việc có ý nghĩa thúc đẩy xã hội loài người phát triển.
Đoạn văn mẫu 3
Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Tinh thần hợp tác tốt với mọi người của mỗi cá nhân được hiểu là thái độ sống tích cực, cùng liên kết, giúp đỡ lẫn nhau để đạt hiệu quả cao trong công việc, trong học tập, vì lợi ích chung. Thái độ hợp tác tốt với mọi người của mỗi cá nhân được thể hiện ở việc biết lắng nghe ý kiến của mọi người; biết chia sẻ những thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong công việc; tin tưởng và đặt niềm tin vào người khác; sẵn sàng góp ý trên tinh thần trách nhiệm, thân ái và xây dựng. Sự hợp tác, đoàn kết giúp con người gắn kết với nhau, tạo nên sức mạnh to lớn cả về tinh thần lẫn vật chất, làm được những việc lớn lao và chắc chắn thành công trong công việc. Nếu không có tinh thần hợp tác với mọi người, bản thân sẽ làm việc đơn độc, không nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của tập thể, khó vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt công việc. Người không muốn hợp tác thường tách mình ra khỏi tập thể, sống ích kỉ, thờ ơ, vô cảm. Những người như thế thật đáng chê trách. Là học sinh, nhất định phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động chung của tập thể và cộng đồng, xây dựng mối liên kết bền chặt với những người xung quanh, không ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện bản thân để trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
Đoạn văn mẫu 4
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung của cộng đồng. Người có tinh thần hợp tác và sống hòa nhập với cộng đồng là người luôn biết bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. Họ luôn tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô và những người chung quanh, không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn mất đoàn kết với người khác, tích cực tham các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, đồng thời vận động mọi người cùng tham gia. Tinh thần hợp tác và sống hòa nhập với cộng đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. Biết hợp tác và sống hòa nhập với mọi người tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong công việc, giúp có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Ngược lại, người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa. Ý thức được ý nghĩa đó, mỗi học sinh cần tích cực rèn luyện tinh thần đoàn kết, sống tương thân, tương ái với mọi người để xây dựng sống tốt đẹp, thấm đẫm tình yêu thương.
Đoạn văn mẫu 5
Một xã hội phát triển là một xã hội văn minh, có văn hóa, có ý thức và phải có tinh thần đoàn kết. Vậy như thế nào thì được coi là có tinh thần hợp tác? Có tinh thần hợp tác là cùng nhau trao đổi, tìm ra giải pháp, hướng đi phù hợp cho tập thể, mọi người xung quanh để đạt được kết quả tốt hơn. Sự hợp tác là yếu tố vô cùng quan trọng để làm nên thành công của một tập thể. Sự hợp tác đoàn kết là sức mạnh cốt lõi để một tập thể đạt được thành tựu. Mỗi người trong đó đều phải có trách nhiệm, công việc khác nhau để cùng nhau hướng tới kết quả. Sự hợp tác không chỉ giúp tập thể có được thành công mà nó còn thể hiện bản lĩnh, nhân cách của côn gười thông qua cách giao tiếp, tiếp xúc hay đối xử với mọi người xung quanh. Một đất nước, một tập thể không thể vững mạnh nếu con người chỉ biết ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình mà không uqan tâm tới người khác, không đoàn kết, hợp tác với người khác. Nhưng ở những công việc phức tạp, cần một sức mạnh trí tuệ và thể chất lớn đòi hỏi con người phải hợp tác với nhau. Chính tinh thần hợp tác của con người sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong công việc có ý nghĩa thúc đẩy xã hội loài người phát triển. Là học sinh, nhất định phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động chung của tập thể và cộng đồng, xây dựng mối liên kết bền chặt với những người xung quanh, không ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện bản thân để trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước. Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng tinh thần hợp tác là một điều vô cùng cần thiết để có thể gây dựng nên một đất nước tươi đẹp và phát triển.
Đoạn văn mẫu 6
Tinh thần hợp tác là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nó đóng vai trò không chỉ trong việc xây dựng một cộng đồng văn minh và phát triển, mà còn ảnh hưởng đến sự thành công và hạnh phúc cá nhân của mỗi người. Trước tiên, tinh thần hợp tác giúp chúng ta xây dựng một môi trường làm việc và học tập tích cực. Khi chúng ta có tinh thần hợp tác, chúng ta sẵn lòng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài năng của mình với người khác. Điều này không chỉ giúp chúng ta học hỏi được từ người khác, mà còn tạo ra một không gian mở và đáng tin cậy để mọi người cùng phát triển và thành công. Thứ hai, tinh thần hợp tác cũng giúp chúng ta giải quyết các vấn đề và thách thức trong cuộc sống một cách hiệu quả. Khi chúng ta làm việc cùng nhau và hỗ trợ lẫn nhau, chúng ta có thể tận dụng sự đa dạng và sáng tạo của mọi người để tìm ra những giải pháp tốt nhất. Đồng thời, tinh thần hợp tác cũng giúp chúng ta xây dựng mối quan hệ tốt với người khác, tạo ra sự đồng lòng và sự ủng hộ trong việc đạt được mục tiêu chung. Cuối cùng, tinh thần hợp tác còn giúp chúng ta xây dựng một xã hội công bằng và bình đẳng. Khi chúng ta có tinh thần hợp tác, chúng ta sẽ không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà còn đặt lợi ích chung lên hàng đầu. Chúng ta sẽ tôn trọng và đối xử công bằng với mọi người, không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo hay địa vị xã hội. Điều này giúp xây dựng một xã hội đoàn kết và phát triển bền vững. Tóm lại, tinh thần hợp tác là cực kỳ cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Nó giúp chúng ta xây dựng một môi trường làm việc và học tập tích cực, giải quyết các vấn đề hiệu quả và xây dựng một xã hội công bằng. Hãy chú trọng phát triển tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta để đạt được sự thành công và hạnh phúc bền vững.
Đoạn văn mẫu 7
Tinh thần hợp tác là khi chúng ta cùng nhau làm việc, giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong một công việc, một lĩnh vực nhất định với mục tiêu chung. Hoà nhập là khi sống gần gũi, hòa đồng, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, không có sự bất hoà với người khác; có ý thức tham gia vào hoạt động chung của cộng đồng. Những người có tinh thần hợp tác và sống hòa nhập với cộng đồng luôn biết cùng nhau bàn bạc, phối hợp một cách nhịp nhàng, hiểu về nhiệm vụ của mỗi người và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. Họ luôn tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ và cởi mở với bạn bè, giáo viên và những người xung quanh, không xa lánh, không tạo bè phái và không gây mâu thuẫn, từ đó giữ được sự đoàn kết với người khác. Họ tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, đồng thời khuyến khích mọi người cùng tham gia. Tinh thần hợp tác và sống hòa nhập với cộng đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, lợi ích chung và không gây tổn hại đến lợi ích của người khác. Biết hợp tác và sống hòa nhập với mọi người tạo nên sức mạnh về tinh thần và thể chất, đồng thời mang lại chất lượng và hiệu quả cao trong công việc, giúp mang lại niềm vui và sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Ngược lại, những người không hoà nhập sẽ cảm thấy cô đơn, buồn tẻ và cuộc sống của họ sẽ mất đi ý nghĩa. Nhận thức được ý nghĩa đó, mỗi học sinh cần tích cực rèn luyện tinh thần đoàn kết, sống gắn kết và thông cảm với mọi người, từ đó xây dựng một cuộc sống tốt đẹp và đầy yêu thương.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác 21 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Đoạn văn nghị luận về tình cảm gia đình (Dàn ý + 30 mẫu)
-
Đoạn văn nghị luận trách nhiệm của công dân đối với đất nước (Dàn ý + 21 mẫu)
-
Đoạn văn nghị luận về lý tưởng sống của thanh niên (Dàn ý + 20 Mẫu)
-
Đoạn văn nghị luận về trân trọng cuộc sống mỗi ngày (Dàn ý + 18 mẫu)
-
Dàn ý đoạn văn nghị luận xã hội
-
Đoạn văn nghị luận về tình bạn (Dàn ý + 30 mẫu)
-
Đoạn văn nghị luận về đức hi sinh của cha mẹ
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc hướng về cội nguồn
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về nhân cách con người
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 3 -
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
100.000+ -
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
50.000+ -
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
10.000+ 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
-
Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn độc lập
- Mở bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
-
Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Cảm nhận 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến
- So sánh cảnh thiên nhiên trong bài Tây Tiến và Đây thôn Vĩ Dạ
-
Việt Bắc
- Phân tích bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích cách xưng hô "Ta - mình" trong bài Việt Bắc
- Mở bài về bài thơ Việt Bắc
- Kết bài về bài thơ Việt Bắc
- Cảm nhận bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài thơ
- Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
- Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc
- Liên hệ và so sánh hai tác phẩm Việt Bắc và Từ ấy của Tố Hữu
- Hình tượng đất nước trong bài thơ Việt Bắc và Đất Nước
- Phân tích nỗi nhớ của người chiến sĩ Cách mạng trong bài thơ
-
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích bài thơ Đất nước
- Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước
- Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ
- Phân tích nét mới trong cảm nhận về Đất nước
- Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước
- Mở bài về bài thơ Đất nước
- Kết bài về bài thơ Đất nước
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Sơ đồ tư duy bài Đất nước
- Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
-
Sóng
- Phân tích bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Sóng
- Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng
- Phân tích khổ 5, 6 và 7 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 5 và 6 trong bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ
- Phân tích hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng
- Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Kết bài về tác phẩm Sóng
- Cảm nhận khổ 3, 4, 5 bài thơ Sóng
- Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Dàn ý bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- So sánh bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh và Vội vàng của Xuân Diệu
- Sơ đồ tư duy bài Sóng
-
Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà
- Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Phân tích hình tượng người lái đò
- Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp trữ tình của sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Phân tích thứ vàng mười trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích cái tôi của Nguyễn Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà
- Cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Mở bài về tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Kết bài Người lái đò sông Đà
- Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà
- Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà
- Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà
- Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
- Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của Người lái đò sông Đà
- Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà
- So sánh nhân vật Huấn Cao và Người lái đò Sông Đà
- So sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích chất thơ trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Vợ chồng A Phủ
- Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
- Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh giọt nước mắt của A Phủ
- Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật A Phủ
- Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích hành động Mị chạy theo A Phủ
- Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ
- Mở bài Vợ chồng A Phủ hay nhất
- Kết bài về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh sự thức tỉnh của nhân vật Mị và nhân vật Chí Phèo
- Cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo và A Phủ
- Dàn ý phân tích tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
- Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Sơ đồ tư duy bài Vợ chồng A Phủ
- Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Số phận người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
-
Vợ nhặt
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn
- Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- Phân tích chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện Vợ Nhặt
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau
- Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn
- Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Kết bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt
- Cảm nhận nhân vật Tràng sau khi có vợ
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt
- So sánh chi tiết nước mắt trong Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt
- So sánh đoạn kết của 2 tác phẩm Chí Phèo và Vợ Nhặt
- So sánh hình ảnh phố huyện nghèo trong Vợ nhặt và Hai đứa trẻ
- So sánh nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt, Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
- Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Ý nghĩa nhan đề truyện Vợ nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
-
Rừng xà nu
- Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện
- Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm
- Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm
- Phân tích vẻ đẹp của các thế hệ dân làng Xô Man
- Phân tích Tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu
- Kết bài về tác phẩm Rừng xà nu
- Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
- So sánh hình tượng nhân vật Tnú và Việt
- Dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Tnú
- Dàn ý hình tượng cây xà nu
- Sơ đồ tư duy bài Rừng xà nu
- Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
-
Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện
- Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện
- Phân tích nhân vật chú Năm trong truyện
- Mở bài Những đứa con trong gia đình
- Kết bài Những đứa con trong gia đình
- Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong truyện
- Ý nghĩa cuốn sổ gia đình trong truyện
- Ý nghĩa nhan đề truyện Những đứa con trong gia đình
-
Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
- Phân tích người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
- Phân tích giá trị hiện thực trong truyện
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Đẩu trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
- Nghị luận về nạn bạo hành gia đình trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
- Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Mị và người đàn bà hàng chài
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh chi tiết nước mắt trong tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Số phận con người
- Ông già và biển cả
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm
- Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Phân tích triết lý sống trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Sơ đồ tư duy bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
- Dẫn chứng tiêu biểu cho bài văn nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
- Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
- Nghị luận về sống với đam mê
- Nghị luận xã hội về tác dụng của việc đọc sách
- Nghị luận về ý kiến Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh
- Nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Nghị luận về người anh hùng trong thời đại ngày nay
- Nghị luận Vào đại học có phải con đường tiến thân duy nhất
- Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nghị luận xã hội về vai trò của sự sáng tạo trong cuộc sống
- Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc
- Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ
- Nghị luận xã hội về việc theo đuổi ước mơ
- Nghị luận xã hội về Tình yêu tuổi học trò
- Nghị luận xã hội về cách để trở thành người tinh tế
- Nghị luận xã hội Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
- Nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người
- Nghị luận xã hội về công dân toàn cầu
- Nghị luận câu nói Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
- Nghị luận xã hội về sống có mục đích
- Nghị luận suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay
- Nghị luận về câu Mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ đủ lớn
- Nghị luận về lòng tự trọng của con người
- Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
- Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Nghị luận xã hội về vẻ đẹp con người Việt Nam
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người
- Nghị luận về câu Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức
- Nghị luận xã hội về lối sống đẹp
- Nghị luận về Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng nhân ái
- Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
- Nghị luận về sự trải nghiệm trong cuộc sống
- Nghị luận về cách vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
- Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
- Nghị luận Đối xử với bản thân bằng lí trí đối xử với người khác bằng tấm lòng
- Nghị luận Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận về thái độ sống tích cực
- Nghị luận xã hội về giá trị của bản thân
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Suy nghĩ về thói hay than vãn của một số người trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận xã hội về Hãy sống trọn vẹn nhất
- Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
- Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Nghị luận xã hội về phía sau những lời khen
- Nghị luận về đức tính hòa nhã và cách sống hòa nhã
- Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
- Nghị luận xã hội Học hỏi là việc làm suốt đời
- Nghị luận câu nói: Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu
- Suy nghĩ về sự kì diệu của trái tim
- Nghị luận về ý kiến Ai cũng là thợ rèn số phận của chính mình
- Nghị luận về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Nghị luận về vai trò của tình bạn trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay
- Nghị luận xã hội về văn hóa ứng xử
- Nghị luận về bệnh lười biếng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về kỹ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về hiện tượng nghiện Internet của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về việc chọn nghề nghiệp trong tương lai
- Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn
- Đoạn văn nghị luận về hi vọng
- Nghị luận xã hội về tệ nạn cờ bạc
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về sống có ích
- Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch
- Nghị luận về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về tình yêu của tuổi trẻ trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về vấn đề Hãy suy nghĩ trước khi nói, đừng nói trước khi suy nghĩ
-
Đoạn văn nghị luận
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ chi tiết
- Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực
- Đoạn văn suy nghĩ về Sự thấu hiểu của con cái đối với cha mẹ
- Đoạn văn nghị luận về sự trưởng thành
- Đoạn văn nghị luận về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Đoạn văn nghị luận về văn hóa ứng xử trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người
- Đoạn văn nghị luận về lòng đố kỵ của con người
- Đoạn văn nghị luận về lòng vị tha
- Đoạn văn về tác hại của thói quen trì hoãn công việc
- Đoạn văn nghị luận về lối sống chân thật
- Đoạn văn nghị luận về sáng tạo
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng tự trọng
- Đoạn văn nghị luận về đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách
- Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực
- Viết đoạn văn quan niệm Trời sinh voi trời sinh cỏ
- Đoạn văn nghị luận xã hội về bệnh vô cảm
- Đoạn văn nghị luận về ký ức tuổi thơ đối với mỗi người
- Đoạn văn nghị luận về lỗi lầm
- Đoạn văn nghị luận về ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận về tính tự lập
- Đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo
- Đoạn văn nghị luận về niềm tin
- Đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị
- Đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn bàn về ý nghĩa của sự quyết tâm
- Đoạn văn nghị luận về ý thức làm việc có kế hoạch
- 5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
- Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về ý chí của U23 Việt Nam
- Những mẫu kết đoạn nghị luận xã hội
- Những mẫu mở đoạn nghị luận xã hội
- Đoạn văn nghị luận về cách mạng công nghiệp 4.0
- Đoạn văn suy nghĩ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Đoạn văn nghị luận về Cái răng cái tóc là góc con người
- Đoạn văn nghị luận về phương pháp học tập, nghiên cứu
- Đoạn văn nghị luận về giá trị của sách
- Đoạn văn về lối sống thực dụng của giới trẻ
- Đoạn văn nghị luận về thắng bại, dại khôn trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về chứng ái kỉ của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về những điều kì diệu khi chọn một phong cách riêng trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về sự nỗ lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về công dân toàn cầu
- Đoạn văn nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Đoạn văn nghị luận về bệnh trầm cảm ở học sinh
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách để tạo ra những điều phi thường trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về Bài học trong trang vở là bài học từ cuộc đời
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống chậm
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống ngay thẳng
- Đoạn văn suy nghĩ hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc hướng về cội nguồn
- Đoạn văn nghị luận về đức hi sinh của cha mẹ
- Đoạn văn suy nghĩ về Sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Đoạn văn suy nghĩ về Làm thế nào để không bị tụt hậu so với xã hội hiện nay?
- Đoạn văn suy nghĩ về tác hại của lối sống bảo thủ
- Đoạn văn trình bày quan điểm Tri thức con học được sẽ là vũ khí trong tay
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của chí tiến thủ trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về quan niệm sống Học cách vừa lòng với chính mình
- Đoạn văn nghị luận về sự kiên định trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
- Đoạn văn suy nghĩ về Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của sự gắn kết giữa con người với quê hương
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của nghịch cảnh trong cuộc sống
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của việc giữ gìn những phong tục tốt đẹp trong ngày Tết
- Đoạn văn suy nghĩ về Phải chăng sự phán xét giam hãm bạn
- Đoạn văn nghị luận về Hạnh phúc là sự lựa chọn
- Đoạn văn suy nghĩ của em về sự chia rẽ
- Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến căn bệnh than vãn của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách vượt qua áp lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ việc cần làm để tỏa sáng trong vở diễn đời mình của thanh niên
- Đoạn văn suy nghĩ về cách giữ gìn văn hóa gia đình trong xã hội hiện đại
- Đoạn văn suy nghĩ về cách thể hiện thiện chí khi ta muốn giúp đỡ người khác
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người
- Đoạn văn nghị luận về yêu cái đẹp là thấy ánh sáng
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của tinh thần cầu tiến
- Đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về câu nói Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai
- Đoạn văn bác bỏ quan niệm Không nên kết bạn với những người học yếu
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Không tìm thấy