-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương Dàn ý + 2 bài văn hay lớp 12
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương tuyển chọn gợi ý cách viết và 2 bài văn mẫu siêu hay dưới đây do Download.vn giới thiệu sẽ là tài liệu vô cùng hữu ích với các bạn học sinh lớp 12.
Sự cẩu thả là khi làm việc một cách hời hợt, không nghiêm túc, không có trách nhiệm, chỉ qua loa, không chú tâm chăm chút cho việc làm của mình và không quan tâm đến kết quả của công việc. Vì thế để lại rất nhiều tác hại. Vậy dưới đây là 2 bài nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương mời các bạn cùng theo dõi. Ngoài ra các bạn xem thêm nghị luận xã hội về hạnh phúc, nghị luận xã hội về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp.
Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
Dàn ý nghị luận về sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu câu nói (trích dẫn cả câu trong dấu “...”). Khái quát suy nghĩ, nhận định của em về câu nói này (đúng, sai, có ý nghĩa trong mọi thời đại,...)
II. Thân bài
- Phân tích, khái quát ý nghĩa của câu nói trên:
- Sự cẩu thả là gì? (thái độ thiếu trách nhiệm, thiếu nghiêm túc trong công việc, qua loa chiếu lệ để đối phó,...)
- Thế nào là bất lương? (những hành vi thiếu đạo đức, xâm phạm, gây hại, gây hậu quả xấu cho cá nhân hoặc cộng đồng, đáng phê phán,...)
- Rút ra ý nghĩa câu nói “Sự cẩu thả.....bất lương”. (là thái độ thiếu trách nhiệm, qua loa trong công việc gây ra hậu quả nghiêm trọng...)
- Dẫn một vài ví dụ thực tế về sự cẩu thả trong nghề nghiệp mà em biết và hậu quả gây ra.
Ví dụ:
- Nghề xây dựng (cẩu thả trong thiết kế, xây dựng công trình, quy trình làm việc, nguyên vật liệu xây dựng,....) => công trình thiếu chắc chắn, bị xuống cấp, sập đổ,...thiết hại đến tính mạng và tài sản con người.
- Nghề giáo viên ( qua loa trong khâu chuẩn bị giáo án, giảng dạy trên lớp sai kiến thức, chuẩn mực và thái độ giáo dục kém,...) => Học sinh bị sai lệch kiến thức, học tập kém, nhân phẩm dễ xuất hiện lệch lạc,... ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai của thế hệ trẻ.
- Nghề viết báo (sử dụng thông tin thiếu chính xác, viết sai sự thật,...) => Khiến người đọc hiểu sai vấn đề, gây tổn thất cho đối tượng bị nhắc đến,... làm giảm tính chân thực của thông tin, dẫn dắt dư luận sai hướng, gây mất niềm tin của xã hội vào truyền thông.
-Các nguyên nhân khác.
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự cẩu thả trong nghề nghiệp.
Ví dụ:
- Sự sai lầm trong lựa chọn nghề nghiệp khiến không thể tận tâm với nghề (thích nghề này nhưng chọn nghề khác, chọn nghề theo trào lưu, theo ý kiến số đông,...).
- Tâm lý thiếu nhẫn nại, ngại khó trong công việc (thường bỏ dở công việc giữa chừng, vấn đề quá khó thì không chịu suy nghĩ để tìm cách giải quyết mà làm bừa cho xong, ...).
- Chạy theo nhu cầu vật chất (làm cho có, cho xong để kiếm tiền; làm nhanh để tăng hiệu suất, tăng thu nhập; mức lương được trả chưa vừa ý nên chỉ làm qua loa,...)
- Đưa ra lời khuyên, phương hướng giải quyết cho vấn đề.
Ví dụ:
- Nên thận trọng hơn trong việc lựa chọn và theo đuổi nghề nghiệp trong tương lai.
- Có thái độ tích cực, tinh thần trách nhiệm hơn trong công việc.
- Cơ quan làm việc nên có chính sách đãi ngộ, chế độ lương bổng hợp lý để khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn.
- Các biện pháp khác.
Khái quát lại nhận định, cảm nghĩ của bản thân về câu nói.
III. Kết bài
Khẳng định lại bản chất của câu nói (đúng, sai, quan trọng, ý nghĩa,...). Qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương - Mẫu 1
Trong cuộc sống hiện đại với vô vàn cám dỗ, người ta chỉ mải mê theo đuổi những ham muốn vật chất tầm thường mà đánh mất lương tâm, trách nhiệm của mình. Thậm chí rất nhiều người coi sự vô tâm, vô trách nhiệm của mình là điều hết sức bình thường bởi hiện tượng này một phổ biến, và có lẽ tại thời điểm này, những chiêm nghiệm của Nam Cao thực sự đã gióng lên một hồi chuông báo động cho những ai có suy nghĩ tiêu cực ấy: “sự cẩu thả trg bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”
“Sự cẩu thả” là thái độ làm việc không đến nơi đến chốn, làm cốt để cho xong việc mà hoàn toàn không nghiêm túc, tâm huyết với công việc mình làm. “Sự bất lương” nghĩa là vô lương tâm, không hề có trách nhiệm, ý thức về những tai hại, nguy cơ mình có thể gây ra cho xã hội. Đặt hai khái niệm “cẩu thả” và “bất lương” cùng nhau, Nam Cao đã nghiêm túc phê phán những người vô trách nhiệm với công việc, coi nhẹ những hậu quả khôn lường mà sự vô trách nhiệm của mình. Chúng ta sống trong một thời đại tiến bộ với tốc độ phát triển về mọi mặt đều rất nhanh chóng và tiên tiến, vì vậy con người ta càng ngày càng có xu hướng sống vội sống gấp.
Với một mục đích duy nhất là phải làm cho xong việc, nhiều người đã bỏ đi sự tâm huyết, dốc sức cống hiến của mình, thay vào đó là làm việc qua loa, đối phó miễn sao cho kịp với “deadline”. Việc soạn bài ở nhà của học sinh không còn tượng trưng cho ý thức chuẩn bị bài, sự quan tâm dành cho bài học nữa mà trở thành những bài chép chính tả từ sách học tốt, những bài giảng trôi nổi trên mạng; những ca sĩ nhạc sĩ vì tiền và danh vọng mà không còn quan tâm đến chất lượng âm nhạc mà chỉ mải chạy theo những xu hướng nhất thời, điển hình là những sản phẩm âm nhạc rẻ tiền, nhảm nhí, còn nặng tính thương mại, câu khách như “Anh không đòi quà”, “Em có một ước ao”,…
Hay gần đây nhất trường quốc tế Gateway vì sự tắc trách, thờ ơ với học sinh mà đã gây ra sự việc đau lòng khi cháu bé tử vong trên xe buýt của trường. Trách nhiệm trong công việc thể hiện lương tâm, ý thức cao độ của con người, nếu thiếu đi đức tính đó, nghĩa là đã mất đi đạo đức nghề nghiệp. Hậu quả của sự vô đạo đức, vô tâm với công việc nhẹ thì ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị của sản phẩm mà ta làm ra, nặng thì sẽ tổn hại đến thanh danh, uy tín của cả một cộng đồng, một lớp người, thậm chí là ảnh hưởng đến cả tính mạng con người, tương lai của đất nước, nhất là đối với những nghề nghiệp có sức ảnh hưởng rộng như: người làm nghệ thuật, người làm giáo dục.
Nguyên nhân của sự thiếu trách nhiệm trong công việc có cả khách quan lẫn chủ quan. Một phần là do những áp lực mà người lao động phải gánh trên vai quá nặng buộc họ phải tìm mọi cách để đảm bảo cuộc sống, nhưng phần nhiều còn đến từ ý thức cá nhân của từng người. Nếu biết nghĩ cho lợi ích của tập thể, hiểu được ý nghĩa và trọng trách mình đảm nhiệm lớn lao chừng nào, chắc chắn sẽ không thể dửng dưng, vô tâm, tắc trách, quên hết đạo lí mà làm việc được!
Do đó để có thể thay đổi được thói quen xấu này, cần có những tác động mạnh mẽ vào lương tâm, ý thức bên trong con người. Để cái thiện được tính trách nhiệm trong công việc là một quá trình dài đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau và phụ thuộc nhiều vào tư tưởng cá nhân. Tuy nhiên cộng đồng vẫn cần cố gắng tuyên truyền, giải thích và cổ vũ người lao động về sức ảnh hưởng sâu sắc của công việc của họ với xã hội. Đồng thời, xã hội cũng không nên gây áp lực, đẩy những người lao động vào hoàn cảnh éo le bất khả kháng khiến họ phải làm trái với lương tâm của mình.
Người Trung Hoa có câu “cẩn tắc vô ưu”, mỗi người đều nên có sự chăm chút, tâm huyết, cẩn thận với công việc của mình để khi nhìn lại sẽ không phải hối hận, hổ thẹn về những việc mình làm.
Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương - Mẫu 2
Trong cuộc sống, có rất nhiều ngành nghề để chúng ta lựa chọn: có người muốn trở thành nhà kinh doanh giỏi, có người muốn trở thành bác sỹ, có người muốn trở thành người thợ vẽ để vẽ ra được những tác phẩm kiệt tác, có người muốn trở thành người nông dân giỏi... Nhưng dù bạn là ai, ước mơ như thế nào, ước mơ ấy có thành sự thật hay bạn chuyển sang một ngành nghề khác thì bạn cũng phải toàn tâm toàn ý vào công việc, như vậy bạn mới có thể đạt được thành công trên con đường mình đang đi. Nhà văn Nam Cao đã đúc kết cho bạn đọc một quan niệm sống: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương” – câu nói đó như là một chân lý giúp mỗi người nhìn lại những việc mình đang làm và giúp chúng ta hoàn thiện bản thân hơn trong công việc mà mình đã chọn lựa.
Từ cẩu thả trong câu nói của nhà văn Nam Cao có nghĩa là làm việc gì cũng không đến nơi đến chốn, không cẩn thận, chỉ cốt cho xong; từ bất lương có nghĩa là không lương thiện, làm việc trái với lương tâm. Như vậy, nhà văn Nam Cao đã nhắn nhủ với bạn đọc rằng: Chúng ta cần phải làm việc một cách chăm chỉ, phải cố gắng bỏ nhiều tâm huyết vào công việc chúng ta đang làm, đừng làm nó với một thái độ thờ ơ, một hành động qua loa, đại khái như thế là chính chúng ta đang làm việc trái với lương tâm, sẽ gây tổn thất không chỉ cho cá nhân mà gây hại đến tất cả mọi người xung quanh.
Để tiến hành một ca mổ phẫu thuật, bác sĩ cần trang bị cho mình một hành trang kiến thức cùng với nó là hành trang về tâm đức. Bởi vì xã hội hiện nay, bên cạnh những bác sĩ có tấm lòng quảng đại, luôn coi trọng câu nói: “Lương y như từ mẫu” thì cũng có một số bác sĩ chạy theo đồng tiền, vì đồng tiền mà đánh đổi cả mạng sống của con người. Đó chính là sự cẩu thả trong công việc, vị bác sĩ đã lấy đồng tiền để làm thước đo cho lương tâm nghề nghiệp của mình, đã chà đạp lên chính hai từ mà người đời vẫn thường gọi là “bác sĩ”.
Hay nhìn vào một mảnh vườn, thửa ruộng, chúng ta có thể đánh giá được đâu là bác nông dân làm việc chăm chỉ, đâu là bác nông dân lười biếng. Một người nông dân cần cù sẽ có những mảnh vườn tươi tốt, màu mỡ; còn những mảnh vườn cằn cỗi, hoa màu kém phát triển thì chứng tỏ chủ nhân là người không biết chăm sóc đến mảnh vườn của mình. Khi đến mùa thu hoạch, những mảnh vườn màu mỡ sẽ giúp cho bác nông dân có một vụ mùa bội thu, có những khoản tiền lớn để lo toan cho cuộc sống gia đình, dành những đồng tiền chứa đầy những giọt mồ hôi ấy để cho con cái ăn học. Còn mảnh vườn cằn cỗi, không có người chăm sóc, sẽ không mang lại lợi ích gì cho bác nông dân, họ chỉ biết khóc, biết hối hận khi mình đã bỏ bê công việc đồng áng, cuộc sống khó khăn sẽ lại đến với gia đình bác nông dân không chăm chỉ kia.
Qua hai dẫn chứng trên giúp chúng ta nhận ra rằng: dù bạn là bác sỹ được cả xã hội tôn trọng, hay bạn là một bác nông dân lúc nào cũng chân lấm tay bùn thì bạn vẫn là niềm tự hào của gia đình, bạn bè, xã hội khi bạn luôn biết làm việc cần mẫn, luôn biết học hỏi kinh nghiệm và có một tấm lòng bác ái. Đừng làm việc không có trách nhiệm, đừng lấy vật chất làm lẽ sống vì khi đó dù bạn là bác sỹ, giáo viên, công an,… thì bạn cũng bị người đời chê cười.Theo bản thân tôi, để làm những việc không bất lương thì cần phải hình thành cho mình những thói quen tốt ngay từ khi còn nhỏ: một đứa trẻ khi chơi xong đồ chơi cần phải biết dạy nó cất đồ chơi vào nơi quy định khi chơi xong, qua đó hình thành cho đứa trẻ tính ngăn nắp, có trách nhiệm với món đồ chơi của mình.
Hay trước khi đi ngủ cần phải học bài, soạn sách vở, đồ dùng học tập để sáng mai dậy không phải luống cuống đi tìm chúng, khi đó hình thành cho các cô cậu học trò tính cẩn thận, làm chủ được thời gian. Lớn lên một chút, khi làm việc theo nhóm, bạn cần phải làm việc một cách tích cực, đưa ra chứng kiến của bản thân để thuyết phục mọi người đừng đùn đẩy trách nhiệm cho các thành viên khác, qua đó hình thành nên cho bạn tính đoàn kết, luôn làm chủ kiến thức của mình…Khi đã trưởng thành, tôi tin với những tính cách mà bạn đã hình thành từ nhỏ đến lớn sẽ giúp rất nhiều trong công việc khi bạn chọn bất cứ nghề nghiệp gì.
Qua câu nói của Nam Cao đã giúp tôi hiểu rằng, nghề nghiệp nào cũng như nhau đừng tự hào khi giới thiệu bố mẹ tôi là một doanh nhân thành đạt, hay đừng ngại ngùng khi nói mẹ tôi là công nhân quét rác… bởi vì đó đều là một nghề được cả xã hội thừa nhận. Quan trọng hơn là khi bắt tay vào công việc cần phải làm việc một cách nghiêm túc, có trách nhiệm với công việc… như thế bạn đang làm những công việc rất có ích không chỉ cho bản thân mà dành cho cả cộng đồng.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cách làm các dạng đề nghị luận văn học đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
10.000+ -
Bài tập viết lại câu tiếng Anh thi vào lớp 10
10.000+ -
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ -
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
1M+ 1 -
Bài tập Wish môn tiếng Anh lớp 9 - Bài tập Wish lớp 9
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
-
Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn độc lập
- Mở bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
-
Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Cảm nhận 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến
- So sánh cảnh thiên nhiên trong bài Tây Tiến và Đây thôn Vĩ Dạ
-
Việt Bắc
- Phân tích bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích cách xưng hô "Ta - mình" trong bài Việt Bắc
- Mở bài về bài thơ Việt Bắc
- Kết bài về bài thơ Việt Bắc
- Cảm nhận bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài thơ
- Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
- Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc
- Liên hệ và so sánh hai tác phẩm Việt Bắc và Từ ấy của Tố Hữu
- Hình tượng đất nước trong bài thơ Việt Bắc và Đất Nước
- Phân tích nỗi nhớ của người chiến sĩ Cách mạng trong bài thơ
-
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích bài thơ Đất nước
- Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước
- Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ
- Phân tích nét mới trong cảm nhận về Đất nước
- Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước
- Mở bài về bài thơ Đất nước
- Kết bài về bài thơ Đất nước
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Sơ đồ tư duy bài Đất nước
- Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
-
Sóng
- Phân tích bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Sóng
- Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng
- Phân tích khổ 5, 6 và 7 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 5 và 6 trong bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ
- Phân tích hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng
- Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Kết bài về tác phẩm Sóng
- Cảm nhận khổ 3, 4, 5 bài thơ Sóng
- Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Dàn ý bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- So sánh bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh và Vội vàng của Xuân Diệu
- Sơ đồ tư duy bài Sóng
-
Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà
- Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Phân tích hình tượng người lái đò
- Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp trữ tình của sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Phân tích thứ vàng mười trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích cái tôi của Nguyễn Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà
- Cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Mở bài về tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Kết bài Người lái đò sông Đà
- Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà
- Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà
- Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà
- Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
- Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của Người lái đò sông Đà
- Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà
- So sánh nhân vật Huấn Cao và Người lái đò Sông Đà
- So sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích chất thơ trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Vợ chồng A Phủ
- Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
- Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh giọt nước mắt của A Phủ
- Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật A Phủ
- Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích hành động Mị chạy theo A Phủ
- Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ
- Mở bài Vợ chồng A Phủ hay nhất
- Kết bài về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh sự thức tỉnh của nhân vật Mị và nhân vật Chí Phèo
- Cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo và A Phủ
- Dàn ý phân tích tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
- Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Sơ đồ tư duy bài Vợ chồng A Phủ
- Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Số phận người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
-
Vợ nhặt
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn
- Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- Phân tích chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện Vợ Nhặt
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau
- Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn
- Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Kết bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt
- Cảm nhận nhân vật Tràng sau khi có vợ
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt
- So sánh chi tiết nước mắt trong Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt
- So sánh đoạn kết của 2 tác phẩm Chí Phèo và Vợ Nhặt
- So sánh hình ảnh phố huyện nghèo trong Vợ nhặt và Hai đứa trẻ
- So sánh nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt, Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
- Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Ý nghĩa nhan đề truyện Vợ nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
-
Rừng xà nu
- Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện
- Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm
- Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm
- Phân tích vẻ đẹp của các thế hệ dân làng Xô Man
- Phân tích Tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu
- Kết bài về tác phẩm Rừng xà nu
- Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
- So sánh hình tượng nhân vật Tnú và Việt
- Dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Tnú
- Dàn ý hình tượng cây xà nu
- Sơ đồ tư duy bài Rừng xà nu
- Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
-
Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện
- Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện
- Phân tích nhân vật chú Năm trong truyện
- Mở bài Những đứa con trong gia đình
- Kết bài Những đứa con trong gia đình
- Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong truyện
- Ý nghĩa cuốn sổ gia đình trong truyện
- Ý nghĩa nhan đề truyện Những đứa con trong gia đình
-
Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
- Phân tích người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
- Phân tích giá trị hiện thực trong truyện
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Đẩu trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
- Nghị luận về nạn bạo hành gia đình trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
- Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Mị và người đàn bà hàng chài
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh chi tiết nước mắt trong tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Số phận con người
- Ông già và biển cả
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm
- Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Phân tích triết lý sống trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Sơ đồ tư duy bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
- Dẫn chứng tiêu biểu cho bài văn nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
- Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
- Nghị luận về sống với đam mê
- Nghị luận xã hội về tác dụng của việc đọc sách
- Nghị luận về ý kiến Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh
- Nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Nghị luận về người anh hùng trong thời đại ngày nay
- Nghị luận Vào đại học có phải con đường tiến thân duy nhất
- Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nghị luận xã hội về vai trò của sự sáng tạo trong cuộc sống
- Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc
- Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ
- Nghị luận xã hội về việc theo đuổi ước mơ
- Nghị luận xã hội về Tình yêu tuổi học trò
- Nghị luận xã hội về cách để trở thành người tinh tế
- Nghị luận xã hội Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
- Nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người
- Nghị luận xã hội về công dân toàn cầu
- Nghị luận câu nói Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
- Nghị luận xã hội về sống có mục đích
- Nghị luận suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay
- Nghị luận về câu Mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ đủ lớn
- Nghị luận về lòng tự trọng của con người
- Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
- Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Nghị luận xã hội về vẻ đẹp con người Việt Nam
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người
- Nghị luận về câu Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức
- Nghị luận xã hội về lối sống đẹp
- Nghị luận về Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng nhân ái
- Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
- Nghị luận về sự trải nghiệm trong cuộc sống
- Nghị luận về cách vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
- Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
- Nghị luận Đối xử với bản thân bằng lí trí đối xử với người khác bằng tấm lòng
- Nghị luận Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận về thái độ sống tích cực
- Nghị luận xã hội về giá trị của bản thân
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Suy nghĩ về thói hay than vãn của một số người trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận xã hội về Hãy sống trọn vẹn nhất
- Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
- Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Nghị luận xã hội về phía sau những lời khen
- Nghị luận về đức tính hòa nhã và cách sống hòa nhã
- Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
- Nghị luận xã hội Học hỏi là việc làm suốt đời
- Nghị luận câu nói: Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu
- Suy nghĩ về sự kì diệu của trái tim
- Nghị luận về ý kiến Ai cũng là thợ rèn số phận của chính mình
- Nghị luận về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Nghị luận về vai trò của tình bạn trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay
- Nghị luận xã hội về văn hóa ứng xử
- Nghị luận về bệnh lười biếng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về kỹ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về hiện tượng nghiện Internet của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về việc chọn nghề nghiệp trong tương lai
- Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn
- Đoạn văn nghị luận về hi vọng
- Nghị luận xã hội về tệ nạn cờ bạc
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về sống có ích
- Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch
- Nghị luận về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về tình yêu của tuổi trẻ trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về vấn đề Hãy suy nghĩ trước khi nói, đừng nói trước khi suy nghĩ
-
Đoạn văn nghị luận
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ chi tiết
- Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực
- Đoạn văn suy nghĩ về Sự thấu hiểu của con cái đối với cha mẹ
- Đoạn văn nghị luận về sự trưởng thành
- Đoạn văn nghị luận về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Đoạn văn nghị luận về văn hóa ứng xử trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người
- Đoạn văn nghị luận về lòng đố kỵ của con người
- Đoạn văn nghị luận về lòng vị tha
- Đoạn văn về tác hại của thói quen trì hoãn công việc
- Đoạn văn nghị luận về lối sống chân thật
- Đoạn văn nghị luận về sáng tạo
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng tự trọng
- Đoạn văn nghị luận về đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách
- Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực
- Viết đoạn văn quan niệm Trời sinh voi trời sinh cỏ
- Đoạn văn nghị luận xã hội về bệnh vô cảm
- Đoạn văn nghị luận về ký ức tuổi thơ đối với mỗi người
- Đoạn văn nghị luận về lỗi lầm
- Đoạn văn nghị luận về ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận về tính tự lập
- Đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo
- Đoạn văn nghị luận về niềm tin
- Đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị
- Đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn bàn về ý nghĩa của sự quyết tâm
- Đoạn văn nghị luận về ý thức làm việc có kế hoạch
- 5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
- Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về ý chí của U23 Việt Nam
- Những mẫu kết đoạn nghị luận xã hội
- Những mẫu mở đoạn nghị luận xã hội
- Đoạn văn nghị luận về cách mạng công nghiệp 4.0
- Đoạn văn suy nghĩ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Đoạn văn nghị luận về Cái răng cái tóc là góc con người
- Đoạn văn nghị luận về phương pháp học tập, nghiên cứu
- Đoạn văn nghị luận về giá trị của sách
- Đoạn văn về lối sống thực dụng của giới trẻ
- Đoạn văn nghị luận về thắng bại, dại khôn trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về chứng ái kỉ của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về những điều kì diệu khi chọn một phong cách riêng trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về sự nỗ lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về công dân toàn cầu
- Đoạn văn nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Đoạn văn nghị luận về bệnh trầm cảm ở học sinh
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách để tạo ra những điều phi thường trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về Bài học trong trang vở là bài học từ cuộc đời
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống chậm
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống ngay thẳng
- Đoạn văn suy nghĩ hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc hướng về cội nguồn
- Đoạn văn nghị luận về đức hi sinh của cha mẹ
- Đoạn văn suy nghĩ về Sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Đoạn văn suy nghĩ về Làm thế nào để không bị tụt hậu so với xã hội hiện nay?
- Đoạn văn suy nghĩ về tác hại của lối sống bảo thủ
- Đoạn văn trình bày quan điểm Tri thức con học được sẽ là vũ khí trong tay
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của chí tiến thủ trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về quan niệm sống Học cách vừa lòng với chính mình
- Đoạn văn nghị luận về sự kiên định trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
- Đoạn văn suy nghĩ về Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của sự gắn kết giữa con người với quê hương
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của nghịch cảnh trong cuộc sống
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của việc giữ gìn những phong tục tốt đẹp trong ngày Tết
- Đoạn văn suy nghĩ về Phải chăng sự phán xét giam hãm bạn
- Đoạn văn nghị luận về Hạnh phúc là sự lựa chọn
- Đoạn văn suy nghĩ của em về sự chia rẽ
- Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến căn bệnh than vãn của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách vượt qua áp lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ việc cần làm để tỏa sáng trong vở diễn đời mình của thanh niên
- Đoạn văn suy nghĩ về cách giữ gìn văn hóa gia đình trong xã hội hiện đại
- Đoạn văn suy nghĩ về cách thể hiện thiện chí khi ta muốn giúp đỡ người khác
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người
- Đoạn văn nghị luận về yêu cái đẹp là thấy ánh sáng
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của tinh thần cầu tiến
- Đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về câu nói Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai
- Đoạn văn bác bỏ quan niệm Không nên kết bạn với những người học yếu
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Không tìm thấy