-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống (4 mẫu) Trao đổi Như măng mọc thẳng - Tiếng Việt 4 Cánh diều
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống gồm 4 mẫu hay nhất, giúp các em biết cách thảo luận, trình bày ý kiến của mình về đức tính trung thực của con người.
Qua đó, còn giúp các em có thêm những bài học quý giá về đức tính trung thực để cố gắng phấn đấu, hoàn thiện bản thân mình hơn nữa. Vậy mời các em học sinh lớp 4 tham khảo bài viết để dễ dàng trả lời các câu hỏi tiết Nói và nghe: Trao đổi Như măng mọc thẳng - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều trang 43, 44.
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực - Mẫu 1
Không có gì đáng quý bằng lòng trung thực. Chính nhờ trung thực, con người mới xây dựng được những mối quan hệ xã hội tốt đẹp và thành công trong cuộc sống. Hiểu đơn giản, trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người có lòng trung thực luôn sống công bằng, tốt đẹp, không bao giờ giả dối hay thiên vị, không bao giờ vụ lợi cá nhân, hãm hại người khác. Ai cũng cần phải có lòng trung thực bởi chỉ khi biết trung thực, con người mới được tôn trọng, hợp tác hay giúp đỡ từ người khác để thành công. Người không có lòng trung thực sẽ bị khinh bỉ, ghét bỏ, nhất định sẽ thất bại. Trung thực là một năng lực do rèn luyện chứ không tự có. Muốn có lòng trung thực, nhất định phải biết tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải ở đời, sống hòa hợp, thân thiện, không tham lam, vụ lợi, không giả dối, lừa gạt người khác. Cuộc sống có thể sẽ khó khăn hơn khi chúng ta bảo vệ sự thật và lẽ phải nhưng chắc chắn sẽ tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực - Mẫu 2
Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực - Mẫu 3
Một trong những đức tính quan trọng trong học tập và đời sống là tính trung thực. Trung thực có nghĩa là không nói dối và giữ lời hứa, luôn nói sự thật và làm đúng những gì đã cam kết. Trong học tập, tính trung thực là yếu tố quan trọng để xây dựng niềm tin và sự tôn trọng giữa thầy cô và học sinh. Nếu học sinh không trung thực, họ sẽ không được đánh giá cao về kết quả học tập và sẽ mất đi niềm tin của giáo viên. Trong đời sống, tính trung thực là một trong những yếu tố cơ bản để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Người trung thực sẽ được đánh giá cao và tin tưởng hơn, và họ sẽ tạo được sự tôn trọng và uy tín trong xã hội. Vì vậy, tính trung thực là một yếu tố quan trọng để đạt được thành công trong học tập và đời sống.
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực - Mẫu 4
Xin chào cô và các bạn!
Sau đây, tớ xin phép trao đổi về những biểu hiện của tính trung thực trong cuộc sống.
Trung thực là một đức tính vô cùng đáng quý và cần có đối với mỗi cá nhân. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, điều này biểu hiện qua việc không quay cóp, không dùng tài liệu vào giờ kiểm tra. Đến khi đi làm, sự trung thực có ở những hành động trách nhiệm, không đổ lỗi. Hay như trong kinh doanh, đó là không vụ lợi, làm những sản phẩm kém chất lượng để bán ra thị trường.
Với sự trung thực, con người sẽ có được lòng tin, sự yêu mến và tôn trọng của cộng đồng. Chính đức tính ấy cũng giúp mỗi cá nhân ngày càng tiến bộ, hoàn thiện. Từ đó, vững bước trên con đường đến thành công.
Trên đây là phần trình bày của tớ. Hi vọng chúng ta đều có thể rèn luyện cho bản thân đức tính đáng quý này. Rất cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.

Chọn file cần tải:
-
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống 21,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Chân dung của em
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Cái răng khểnh
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Minh trong Vết phấn trên mặt bàn
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong một câu chuyện đã học
- Nói về một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó
- Viết đoạn văn kể về những đức tính tốt của em
- Viết đoạn văn về con giáp mà em thích
- Viết đoạn văn về con giáp là tuổi của em
- Đóng vai chim sâu, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Chiếc lá
-
Bài 2: Chăm học, chăm làm
- Viết đoạn văn về quê hương em
- Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập
- Viết đơn xin nghỉ học vì lí do sức khỏe hoặc lí do khác
- Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát trong Văn hay chữ tốt
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Xtác-đi trong Tấm huy chương
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Giên trong Cô giáo nhỏ
- Trao đổi về những việc làm thể hiện đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động
- Viết đoạn văn về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động
- Viết đoạn văn về một người bạn chăm học, chăm làm trong lớp
- Viết một đoạn văn về một con vật chăm chỉ
- Đoạn văn về hứng thú học tập của một người mà em biết
-
Bài 3: Như măng mọc thẳng
-
Bài 4: Kho báu của em
- Dàn ý tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Viết một đoạn văn nói về một câu chuyện hoặc một bài văn, bài thơ
- Viết một đoạn văn nói về một bộ phim mà em đã xem trong tháng này
- Mở bài gián tiếp tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh
- Mở bài trực tiếp tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Kết bài mở rộng tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Kết bài không mở rộng tả cây hoa (cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Đoạn văn kể chuyện em đến đọc sách (mượn sách, trả sách) ở thư viện
-
Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
-
Bài 6: Ước mơ của em
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây ở thời điểm nhất định
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây thay đổi ở những thời điểm khác nhau
- Đoạn văn nói về những việc em thường làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường
- Viết bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Viết đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin bước vào khu vườn kì diệu
- Giới thiệu một câu chuyện đã đọc ở nhà về ước mơ
- Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em
- Viết đoạn văn tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời
-
Bài 7: Họ hàng, làng xóm
- Tưởng tượng em là Thuận hoặc Liên ghi lại sự việc diễn ra vào sáng thứ Sáu
- Viết đoạn văn về Vương quốc Tương Lai theo trí tưởng tượng của em
- Viết đoạn văn tưởng tượng về một em bé trong Vương quốc Tương Lai
- Giới thiệu một câu chuyện về tình cảm họ hàng, làng xóm
- Viết đoạn văn ngắn về một người họ hàng của em
- Viết đoạn văn kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Viết đoạn văn kể về một việc tốt em đã làm để giúp đỡ hàng xóm của em
- Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng cùng lứa tuổi với em
- Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em
-
Bài 8: Người ta là hoa đất
- Cảm nghĩ về một nhân vật có tài trong những câu chuyện em đã học
- Giới thiệu một câu chuyện về những người tài năng
- Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện
- Viết đoạn văn kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết
- Viết đoạn văn về một câu chuyện người có tài mà em đã được đọc hoặc nghe kể
-
Bài 9: Tài sản vô giá
-
Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 11: Trái tim yêu thương
- Viết thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác)
- Trình bày ý kiến về lòng nhân ái của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 11
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống
- Viết đoạn văn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập
- Tưởng tượng là bạn nhỏ trong Buổi học cuối cùng, viết thư tạm biệt cô giáo
-
Bài 12: Những người dũng cảm
-
Bài 13: Niềm vui lao động
-
Bài 14: Bài ca giữ nước
- Đoạn văn tả ngoại hình của một con vật
- Tả con vật
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một câu chuyện đã học ở Bài 14
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng yêu nước
- Viết đoạn văn về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ
- Viết đoạn văn giới thiệu một anh hùng trong lịch sử bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta
- Viết đoạn văn về hoạt động ở trường em kỉ niệm một sự kiện lịch sử của nước ta
- Đóng vai bạn nhỏ, viết đoạn văn nói về cảm xúc khi nằm trên chiếc võng bố cho
-
Bài 15: Ôn tập giữa học kì II
-
Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
- Viết báo cáo thảo luận về việc xây dựng chi đội vững mạnh
- Viết đoạn văn về người thiếu niên dũng cảm trong bài thơ Em bé Bảo Ninh
- Viết báo cáo kết quả thảo luận "Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp" của chi đội
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật tuổi nhỏ chí lớn
- Viết đoạn văn nêu những điều em thích trong câu chuyện thiếu nhi cả nước làm kế hoạch nhỏ
- Viết đoạn văn về các đội viên Đội du kích thiếu niên trong câu chuyện Chiến công của những du kích nhỏ
-
Bài 17: Khám phá thế giới
- Kể lại câu chuyện Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
- Viết đoạn văn tả màu sắc, hương thơm của một số loài hoa trong vườn hoa
- Viết một bài văn ngắn giới thiệu chiếc ống nhòm du lịch
- Viết đoạn văn kể lại hoạt động của em trong một buổi tham quan hoặc du lịch
- Viết bản hướng dẫn một trò chơi mà em thích
- Viết bài văn hướng sử dụng một cái bình tưới cây
-
Bài 18: Vì cuộc sống con người
- Kể lại câu chuyện Lửa thần
- Viết đoạn văn về một phát minh hoặc sáng chế mà em biết
- Lập dàn ý Thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Lập dàn ý Thuật lại một cuộc thi thể thao hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật
- Viết đoạn mở bài và kết bài Thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết đoạn văn giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em
- Viết đoạn văn thuật lại diễn biến một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết đoạn văn thuật lại diễn biến một cuộc thi thể thao hoặc biểu diễn nghệ thuật
- Giới thiệu một câu chuyện đã đọc ở nhà về các phát minh, sáng chế
- Viết đoạn văn về một bảo tàng hoặc thư viện mà em biết
- Viết đoạn văn về một đội bóng hoặc đoàn nghệ thuật mà em yêu thích
- Viết bài văn thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết bài văn thuật lại một cuộc thi thể thao hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi mà em yêu thích
-
Bài 19: Ôn tập cuối năm học
- Không tìm thấy