-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn - Tiếng Việt 4 Cánh diều
Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học gồm 3 mẫu hay nhất, giúp các em học sinh lớp 4 viết đoạn văn về câu chuyện Những hạt thóc giống, Phạm Ngũ Lão thật hay.
Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần. Còn câu chuyện Những hạt thóc giống kể về một cậu bé trung thực. Mỗi câu chuyện đều mang tới cho chúng ta những bài học quý giá. Mời các em cùng theo dõi bài viết để trả lời câu hỏi tiết Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều trang 111, 112.
Đề bài: Viết đoạn văn (4-5 câu) kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học.
Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học
Đoạn văn kể về nhân vật cậu bé trong Những hạt thóc giống
Mẫu 1
“Những hạt thóc giống” là câu chuyện em đã học hồi đầu năm, kể về một cậu bé trung thực. Không vì sợ xử phạt, vốn thực tế những hạt thóc giống không thể nảy mầm. Cậu đã đem sự thật vốn có này tâu với vua trước sự bàng hoàng, không dám mở miệng trình bày như vậy với vua của người dân. Đánh đổi giữa chịu phạt và sự thật, cậu bé đã chứng minh sự vô lí về những hạt thóc giống bị luộc chín và không thể nảy mầm. Đây là bài học về lòng trung thực, luôn có người nhìn ra phẩm chất này ở mỗi chúng ta.
Mẫu 2
Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự trung thực của cậu bé. Cậu sẵn sàng dũng cảm nói ra sự thật, không ngại nguy hiểm, không ngại khó khăn. Cậu dám thừa nhận những lỗi lầm về mình. Cuối cùng, cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung thực và sự gan dạ đáng quý của mình.
Đoạn văn kể về nhân vật Phạm Ngũ Lão
Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần. Tuy xuất thân là con nhà nông, nhưng từ nhỏ ông đã tỏ ra thông minh, sáng dạ hơn người, đặc biệt tinh thông chuyện binh pháp. Có lần, ông ngồi đan sọt bên vệ đường, do quá tập trung suy nghĩ việc nước mà không nghe thấy lệnh của quân lính mở đường cho Hưng Đạo Vương đi qua. Thấy lạ, Hưng Đạo Vương dò hỏi ông vài vấn đề về kinh sử, nhưng Phạm Ngũ Lão đều đáp trôi chảy. Sau lần đó, Phạm Ngũ Lão được Hưng Đạo Vương đưa về kinh đô, gia nhập quân đội nhà Trần. Trong quân, ông được binh lính nể phục bởi trí tuệ và cả khả năng đánh võ hơn người. Sau này, ông lập được rất nhiều chiến công hiển hách khi tham gia chiến đấu chống giặc Nguyên nên được phong làm tướng quân và được nhà vua gả công chúa cho.

Chọn file cần tải:
- Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học 17,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- loi leThích · Phản hồi · 0 · 19:52 17/12
Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích vẻ đẹp thế hệ trẻ qua Bài thơ tiểu đội xe không kính và Những ngôi sao xa xôi
50.000+ -
Viết đoạn văn nghị luận về sự thấu hiểu (thấu cảm) (7 Mẫu)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em vào mùa hè (Dàn ý + 10 mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà (6 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà (7 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc - Việt Bắc sơ đồ tư duy
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà (Sơ đồ tư duy + 11 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà (12 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
100.000+ 3 -
Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
100.000+ 1 -
Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến (3 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Chân dung của em
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Cái răng khểnh
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Minh trong Vết phấn trên mặt bàn
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong một câu chuyện đã học
- Nói về một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó
- Viết đoạn văn kể về những đức tính tốt của em
- Viết đoạn văn về con giáp mà em thích
- Viết đoạn văn về con giáp là tuổi của em
- Đóng vai chim sâu, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Chiếc lá
Bài 2: Chăm học, chăm làm
- Viết đoạn văn về quê hương em
- Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập
- Viết đơn xin nghỉ học vì lí do sức khỏe hoặc lí do khác
- Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát trong Văn hay chữ tốt
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Xtác-đi trong Tấm huy chương
- Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Giên trong Cô giáo nhỏ
- Trao đổi về những việc làm thể hiện đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động
- Viết đoạn văn về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động
- Viết đoạn văn về một người bạn chăm học, chăm làm trong lớp
- Viết một đoạn văn về một con vật chăm chỉ
- Đoạn văn về hứng thú học tập của một người mà em biết
Bài 3: Như măng mọc thẳng
Bài 4: Kho báu của em
- Dàn ý tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Viết một đoạn văn nói về một câu chuyện hoặc một bài văn, bài thơ
- Viết một đoạn văn nói về một bộ phim mà em đã xem trong tháng này
- Mở bài gián tiếp tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh
- Mở bài trực tiếp tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Kết bài mở rộng tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Kết bài không mở rộng tả cây hoa (cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Đoạn văn kể chuyện em đến đọc sách (mượn sách, trả sách) ở thư viện
Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
Bài 6: Ước mơ của em
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây ở thời điểm nhất định
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây thay đổi ở những thời điểm khác nhau
- Đoạn văn nói về những việc em thường làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường
- Viết bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, bóng mát, lương thực, cây cảnh)
- Viết đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin bước vào khu vườn kì diệu
- Giới thiệu một câu chuyện đã đọc ở nhà về ước mơ
- Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em
- Viết đoạn văn tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời
Bài 7: Họ hàng, làng xóm
- Tưởng tượng em là Thuận hoặc Liên ghi lại sự việc diễn ra vào sáng thứ Sáu
- Viết đoạn văn về Vương quốc Tương Lai theo trí tưởng tượng của em
- Viết đoạn văn tưởng tượng về một em bé trong Vương quốc Tương Lai
- Giới thiệu một câu chuyện về tình cảm họ hàng, làng xóm
- Viết đoạn văn ngắn về một người họ hàng của em
- Viết đoạn văn kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Viết đoạn văn kể về một việc tốt em đã làm để giúp đỡ hàng xóm của em
- Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng cùng lứa tuổi với em
- Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em
Bài 8: Người ta là hoa đất
- Cảm nghĩ về một nhân vật có tài trong những câu chuyện em đã học
- Giới thiệu một câu chuyện về những người tài năng
- Viết đoạn văn kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện
- Viết đoạn văn kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết
- Viết đoạn văn về một câu chuyện người có tài mà em đã được đọc hoặc nghe kể
Bài 9: Tài sản vô giá
Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
Bài 11: Trái tim yêu thương
- Viết thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác)
- Trình bày ý kiến về lòng nhân ái của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 11
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống
- Viết đoạn văn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập
- Tưởng tượng là bạn nhỏ trong Buổi học cuối cùng, viết thư tạm biệt cô giáo
Bài 12: Những người dũng cảm
Bài 13: Niềm vui lao động
Bài 14: Bài ca giữ nước
- Đoạn văn tả ngoại hình của một con vật
- Tả con vật
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một câu chuyện đã học ở Bài 14
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng yêu nước
- Viết đoạn văn về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ
- Viết đoạn văn giới thiệu một anh hùng trong lịch sử bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta
- Viết đoạn văn về hoạt động ở trường em kỉ niệm một sự kiện lịch sử của nước ta
- Đóng vai bạn nhỏ, viết đoạn văn nói về cảm xúc khi nằm trên chiếc võng bố cho
Bài 15: Ôn tập giữa học kì II
Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
- Viết báo cáo thảo luận về việc xây dựng chi đội vững mạnh
- Viết đoạn văn về người thiếu niên dũng cảm trong bài thơ Em bé Bảo Ninh
- Viết báo cáo kết quả thảo luận "Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp" của chi đội
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật tuổi nhỏ chí lớn
- Viết đoạn văn nêu những điều em thích trong câu chuyện thiếu nhi cả nước làm kế hoạch nhỏ
- Viết đoạn văn về các đội viên Đội du kích thiếu niên trong câu chuyện Chiến công của những du kích nhỏ
Bài 17: Khám phá thế giới
- Kể lại câu chuyện Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
- Viết đoạn văn tả màu sắc, hương thơm của một số loài hoa trong vườn hoa
- Viết một bài văn ngắn giới thiệu chiếc ống nhòm du lịch
- Viết đoạn văn kể lại hoạt động của em trong một buổi tham quan hoặc du lịch
- Viết bản hướng dẫn một trò chơi mà em thích
- Viết bài văn hướng sử dụng một cái bình tưới cây
Bài 18: Vì cuộc sống con người
- Kể lại câu chuyện Lửa thần
- Viết đoạn văn về một phát minh hoặc sáng chế mà em biết
- Lập dàn ý Thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Lập dàn ý Thuật lại một cuộc thi thể thao hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật
- Viết đoạn mở bài và kết bài Thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết đoạn văn giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em
- Viết đoạn văn thuật lại diễn biến một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết đoạn văn thuật lại diễn biến một cuộc thi thể thao hoặc biểu diễn nghệ thuật
- Giới thiệu một câu chuyện đã đọc ở nhà về các phát minh, sáng chế
- Viết đoạn văn về một bảo tàng hoặc thư viện mà em biết
- Viết đoạn văn về một đội bóng hoặc đoàn nghệ thuật mà em yêu thích
- Viết bài văn thuật lại một tiết học hoặc buổi tham quan của lớp em
- Viết bài văn thuật lại một cuộc thi thể thao hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi mà em yêu thích
Bài 19: Ôn tập cuối năm học
- Không tìm thấy