-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận Câu chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" - Viết đoạn văn tưởng tượng lớp 4
Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận trong câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm 2 mẫu hay nhất, giúp các em học sinh lớp 4 biết cách hóa thân thành nhân vật Thủy Tinh kể lại câu chuyện thật hay.
Với 2 mẫu dưới đây, các em còn có thêm nhiều ý tưởng mới, dễ dàng trả lời câu hỏi tiết Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng - SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 116. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn nhé.
Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận trong câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Mẫu 1
Ta là Thủy Tinh. Suốt bao năm nay, cứ đến cuối thu, ta lại chuẩn bị đem quân đi đánh Sơn Tinh - kẻ thù không đội trời chung của mình. Mối thù này, chúng ta đã kết với nhau từ rất lâu về trước. Hồi đó, ta từ biển xa vào đất liền để xin cưới nàng Mị Nương xinh đẹp, hiền dịu. Thế nhưng, sau khi ta vượt qua rất nhiều đối thủ, thì lại gặp phải đối thủ nặng kí cuối cùng là Sơn Tinh. Hắn ta có tài dời non lấp bể, nên không hề kém cạnh chút nào khi đứng với người có khả năng hô mưa gọi gió như ta. Thấy chúng ta ngang sức ngang tài, Vua Hùng đã ra quyết định là đưa ra thử thách về sính lễ. Ai mang đầy đủ các lễ vật đến trước thì sẽ cưới được vợ. Nhận thông tin, ta tức tốc trở về nhà chuẩn bị sính lễ. Tìm kiếm cả ngày lẫn đêm, không ngủ không nghỉ, ta cuối cùng cũng tìm đủ lễ vật. Ngờ đâu khi ta đến nơi, thì đám cưới của Sơn Tinh và Mị Nương đã tổ chức xong rồi. Vô cùng tức giận, ta liền gọi mưa đến, dâng nước lên làm thành mưa bão, nhấn chìm cả thành Phong Châu cho hả dạ. Nhưng chưa bằng lòng, ta còn kéo nước đuổi theo đoàn đưa dâu của Sơn Tinh để tấn công hắn. Nhưng hắn chẳng sợ hãi chút nào. Ta dâng nước đến đâu, hắn kéo đất cao đến đó. Hắn còn dựng núi, đắp lũy, đê để chặn thế tiến công của ta nữa. Hai chúng ta cứ thế đánh nhau suốt hằng tháng trời, cuối cùng do kiệt sức nên ta đành rút quân về trong tức giận. Từ đó về sau, năm nào ta cũng hành quân để tấn công Sơn Tinh cả. Dù chưa bao giờ thắng nhưng ta quyết sẽ không bỏ cuộc. Phải đánh đến bao giờ trả được thù xưa mới thôi.
Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận trong câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Mẫu 2
Ta là Thủy Tinh - một người vốn sống ở vùng biển. Từ nhỏ ta đã có tài năng kì lạ, nếu ta gọi gió thì gió đến, nếu ta hô mưa thì mưa về. Vậy nên ta luôn rất tự hào về khả năng của mình. Từ nhỏ tới lớn, không có thứ gì ta muốn mà không thể đạt được cả. Hùng Vương thứ mười tám. Ngay khi ta nghe tin vua muốn cưới chồng cho con, thì đã chẳng ngại vượt đường xa đến xin cưới. Khi ta đến nơi, thì gặp một người khác là Sơn Tinh, hắn cũng có nhiều phép lạ khiến ta phải e dè. Cuối cùng, vua Hùng ra quyết định: “Ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta”. Trở về nhà, ta ngay lập tức đi tìm sính lễ, nhưng ngặt nỗi, đó lại toàn là những đồ vật ở vùng núi nên rất khó tìm. Mãi đến sáng hôm sau, ta mới có thể gom đủ một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một cặp. Thế nhưng, khi ta chạy đến nơi, thì Mị Nương đã được gả cho Sơn Tinh mất rồi. Vô cùng tức giận, ta lập tức đuổi theo. Ta ra sức hô mưa gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, khiến khắp nơi chìm trong biển nước. Ta vô cùng hả hê, đắc chí. Thế nhưng, chỉ phút chốc, đồi núi lại được nâng cao lên, vượt ra khỏi mặt nước. Vậy là, ta ra sức dâng nước cao lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Sau vài tháng dằng co, ta kiệt sức nên phải rút lui. Thế nhưng, lòng căm giận của ta vẫn chưa nguôi. Vì thế, năm nào ta cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Dù năm nào cũng thất bại, nhưng ta sẽ kiên trì mãi cho đến khi nào chiến thắng thì mới ngừng lại.

Chọn file cần tải:
-
Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận 19 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
1M+ 1 -
Bài tập Wish môn tiếng Anh lớp 9 - Bài tập Wish lớp 9
50.000+ -
Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
100.000+ -
Các dạng bài tập tính nhanh lớp 3 - Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 3
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người (Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Bộ 80 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh
100.000+ -
Kế hoạch dạy học môn Toán 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Ngữ pháp Tiếng Anh ôn thi vào lớp 10 năm 2024 - 2025
100.000+ 1 -
Kể lại buổi lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (2 Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Mỗi người một vẻ
- Kể về tiết mục văn nghệ đáng nhớ nhất
- Giới thiệu những điểm nổi bật của bản thân
- Nêu những điểm tốt của một người bạn mà em muốn học tập
- Giới thiệu đặc điểm nổi bật của người bạn mà em yêu quý
- Sắm vai một loài hoa giới thiệu về mình
- Kể câu chuyện Con vẹt xanh và nêu cảm nghĩ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về các con vật
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Bó đũa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích cây vú sữa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích bông hoa cúc trắng
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Cóc kiện Trời
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Rùa và Thỏ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Trên khóm tre đầu ngõ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Bà cháu
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Thi nhạc
- Kể với người thân những câu chuyện của tác giả mà em yêu thích
- Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật
- Viết đoạn văn 3 - 4 câu, mỗi câu có chứa ít nhất một danh từ chỉ đồ vật
- Trao đổi về một nhạc cụ em yêu thích
- Kể chuyện Bốn anh tài
- Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn
- Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của trường
-
Trải nghiệm và khám phá
- Đóng vai gà con, kể tiếp những vui buồn từ ngày sống dưới bầu trời xanh
- Lập dàn ý thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia
- Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm mà em đã tham gia
- Đóng vai cây hoa hồng hoặc cây hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây
- Chia sẻ với bạn câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Cô bé Lọ Lem
- Kể lại một việc có ích mà em đã làm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
-
Ôn tập và Đánh giá giữa học kì I
- Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ
- Tóm tắt câu chuyện Nai con Bam-bi
- Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi
- Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
- Lập dàn ý Thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người
-
Niềm vui sáng tạo
- Kể một câu chuyện tưởng tượng về loài vật
- Dàn ý Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc
- Giới thiệu về sản phẩm mà em tự tay làm ra
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đoạn văn tưởng tượng về Sự tích cây vú sữa
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện Cô bé Lọ Lem
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện Cây khế
- Giới thiệu về chú thỏ con bằng giấy
- Viết 2 - 3 câu tả một cơn mưa
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi mà em yêu thích
- Viết hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế
- Kể chuyện Nhà phát minh và bà cụ
- Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ em thích
- Viết đơn xin nghỉ một buổi học
-
Chắp cánh ước mơ
- Đóng vai con trai, kể cho bố nghe về hành trình trên biển của mình
- Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc đặc điểm ngoại hình của con vật
- Dàn ý tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Dàn ý tả một con vật em đã được quan sát trên ti vi hoặc phim ảnh
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Miêu tả một con vật em đã được quan sát trên ti vi hoặc phim ảnh
- Kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Viết 3 - 4 câu về tình cảm của em với người thân hoặc bạn bè
- Viết một bức thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện về Bác Hồ
-
Sống để yêu thương
- Viết 2 - 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông
- Tóm tắt câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn
- Dàn ý viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
- Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ
- Tóm tắt câu chuyện Bài học quý
- Kể lại câu chuyện Bài học quý
- Kể lại một việc ai đó đã làm khiến em vui và nhớ mãi
- Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em
-
Uống nước nhớ nguồn
- Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử
- Nêu cảm nghĩ của em về người lính đảo Trường Sa
- Viết 2 - 3 câu về sự kiên cường của những người lính đảo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử
- Trình bày ý kiến về người đã lao động, chiến đấu để đem lại cuộc sống hạnh phúc
- Đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Tờ báo tường của tôi
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Cô bé bán diêm
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sọ dừa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích dưa hấu
- Tưởng tượng em được đến thăm một vườn cây ăn quả lâu năm
- Kể cho bạn nghe một kỉ niệm với người thân mà em nhớ nhất
- Viết 2 - 3 câu về những việc mẹ đã làm cho em
- Lập dàn ý thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn
-
Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II
- Viết đoạn văn về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành
- Viết 5 - 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về nhân vật bác nông dân
- Viết bài văn kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm
-
Quê hương trong tôi
- Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết
- Viết đoạn văn về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống
- Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tả một cây mà em biết
- Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng tả một cây mà em biết
- Kể về một cái cầu mà em biết
- Dàn ý tả cây ăn quả
- Dàn ý tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Kể tóm tắt câu chuyện Về quê ngoại
- Tả một loại cây ăn quả mà em thích
- Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Viết 2 - 3 câu về quê hương, trong đó có sử dụng một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
-
Vì một thế giới bình yên
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh
- Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận
- Đóng vai Mi-lô thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống
- Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai
- Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô kể về cuộc sống của mình
- Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn kết thúc khác cho câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn
- Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà lâu em chưa gặp
- Viết giấy mời tham dự buổi thi hùng biện tiếng Việt
- Kể lại một việc em đã tham gia góp phần giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp
-
Ôn tập và Đánh giá cuối năm học
- Không tìm thấy