-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Viết bài hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế Viết hướng dẫn thực hiện một công việc - Tiếng Việt 4 KNTT
Viết bài hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế gồm 2 mẫu, kèm theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 4 biết cách làm hộp bút, ống đựng bút từ những nguyên liệu tái chế.
Ống đựng bút và các đồ cùng học tập khác có thể được làm từ các loại lon như lon nước ngọt, lon bia, ống sữa chủ yếu được làm bằng nhôm và kẽm, có tính đàn hồi cao và dễ uốn. Với bài viết dưới đây, các em dễ dàng trả lời câu hỏi tiết Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 99.
Viết bài hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế
Dàn ý cách làm hộp bút từ chai nhựa
1. Mở bài: giới thiệu vấn đề: cách làm hộp bút từ chai nhựa
2. Thân bài:
a) Nguyên liệu:
- Chai nhựa
- Màu nước
- Cây kéo, lọ keo
- Đồ trang trí: khuy áo, giấy màu...
b) Cách làm:
- Dùng bút chì phác thảo hình ảnh mà bạn thích, chẳng hạn như hình con mèo, hình minion,... rồi dùng kéo cắt các đường chì đã vẽ thật cẩn thận.
- Dùng sơn, các loại vật dụng tái chế khác trong nhà như khuy áo,... để tô điểm cho ống bút hoặc bạn cũng có thể sử dụng các loại giấy màu để trang trí miệng, mũi, mắt rồi dùng keo cố định lại.
c) Bảo quản:
- Bảo quản sạch sẽ những chai nhựa, nên đặt ở nơi khô thoáng, và sạch sẽ
3. Kết bài: Ý nghĩa của việc tái chế chai nhựa
Viết bài hướng dẫn các bước làm hộp bút từ chai nhựa
Hiện nay, để bảo vệ môi trường và giảm thiểu rác thải nhựa, mỗi chúng ta cần biết tái chế thành những đồ vật có ích cho đời sống. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn các bạn các tái chế chai nhựa thành hộp bút xinh xắn.
Đâu tiên, bạn cần chuẩn bị đầy đủ 5 nguyên liệu sau đây: 1 - 2 chai nhựa với kích thước bất kì. Nếu bạn muốn hộp bút lớn, bạn sẽ chọn chai nhựa có dung tích lớn từ 1.5 lít trở lên; dao hoặc kéo, keo hồ; sơn màu nước. Dụng cụ này sẽ tùy thuộc vào sở thích cá nhân và năng khiếu mỹ thuật của bạn. Bạn có trang trí hộp bút bằng khuy áo hay giấy màu...
Sau khi chuẩn bị xong, chúng ta sẽ tiến hành tái chế. Đầu tiên, bạn dùng bút chì phác thảo hình ảnh mà bạn thích, chẳng hạn như hình con mèo, hình minion,... rồi dùng kéo cắt các đường chì đã vẽ thật cẩn thận.Tiếp đến, bạn dùng sơn, các loại vật dụng tái chế khác trong nhà như khuy áo,... để tô điểm cho ống bút hoặc bạn cũng có thể sử dụng các loại giấy màu để trang trí miệng, mũi, mắt rồi dùng keo cố định lại. Bạn có thể trang trí thành hình những con vật ngộ nghĩnh hay những biểu cảm dễ thương.
Vậy là bạn đã có một chiếc hộp bút xinh xắn do bạn tự tay làm. Hãy nhớ bảo quản hộp bút của mình bằng cách đặt ở nơi khô thoáng, và sạch sẽ, tránh để hộp bút bị bẩn nhé!
Hộp bút nhựa tái chế sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí cũng như góp phần bảo vệ môi trường và giảm thiểu lượng rác thải nhựa. Tái chế chai nhựa thành hộp bút cũng cải thiện khả năng tư duy, sáng tạo và tính mỹ thuật của mỗi cá nhân. Bạn có thể tự do trang trí theo sở thích cá nhân để làm ra những sản phẩm độc đáo. Tóm lại, mỗi chúng ta hãy biết tái chế những rác thải nhựa để góp phần bảo vệ môi trường.
Viết bài hướng dẫn các bước làm ống đựng bút
Số lượng phế liệu như chai nhựa, lon sắt, đồng, nhộm,… mà con người tiêu thụ đang tăng lên từng ngày. Trong cuộc sống văn minh ngày nay, chúng ta thường có thói quen vứt luôn các chai lọ vào sọt rác mà không hề suy nghĩ đến việc tái chế chúng.
Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm do chính ý thức của chúng ta. Thay vì vứt chúng đi, bạn có thể bán chúng cho những người thu mua phế liệu hoặc tái chế chúng cho các mục đích khác nhau. Mỗi chai có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, tùy theo sự sáng tạo của mỗi cá nhân để tạo ra một sản phẩm hay đồ vật phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Vì vậy để giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường, chúng ta có thể tái sử dụng nó vào những việc khác góp phần vào cuộc sống hàng ngày. Việc tái chế các phế liệu thành đồ dùng học tập, đồ chơi, con vật… theo sự sáng tạo và sở thích vừa giúp học sinh bảo vệ môi trường, vừa tạo niềm vui và động lực trong việc học tập. Thay vì mua một số đồ dùng học tập mới, bạn có thể sử dụng những vật dụng rất độc đáo từ những đồ dùng có sẵn trong nhà.
Ống đựng bút và các đồ cùng học tập khác có thể được làm từ các loại lon. Lon nước ngọt, lon bia, ống sữa chủ yếu được làm bằng nhôm và kẽm, có tính đàn hồi cao và dễ uốn. Bên cạnh vỏ lon, chúng ta còn có thể từ các chai nước uống, hoặc các chai dầu gội đầu bằng nhựa.
Bước 1, bạn lấy vỏ lon đã sử dụng ra, rửa sạch và lau khô. Bạn chọn màu sơn yêu thích, sau đó vẽ toàn bộ bề mặt và đáy lon theo ý mình. Đợi sơn khô rồi bạn cắt vải hoặc giấy có màu sắc hoặc họa tiết xinh xắn dán bên ngoài hộp. Cuối cùng, bạn quấn lọ bằng ruy băng hoặc ren.
Bước 2: Sử dụng miếng băng dính dán các bên mép là chúng ta hoàn thành chiếc hộp đựng bút chì - một dụng cụ học tập không thể thiếu của học sinh.

Chọn file cần tải:
- Viết bài hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế 158,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em vào mùa hè (Dàn ý + 10 mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà (6 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà (7 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc - Việt Bắc sơ đồ tư duy
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà (Sơ đồ tư duy + 11 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà (12 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
100.000+ 3 -
Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
100.000+ 1 -
Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến (3 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp những kết bài về bài thơ Việt Bắc (101 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo (Dàn ý + 8 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Mỗi người một vẻ
- Kể về tiết mục văn nghệ đáng nhớ nhất
- Giới thiệu những điểm nổi bật của bản thân
- Nêu những điểm tốt của một người bạn mà em muốn học tập
- Giới thiệu đặc điểm nổi bật của người bạn mà em yêu quý
- Sắm vai một loài hoa giới thiệu về mình
- Kể câu chuyện Con vẹt xanh và nêu cảm nghĩ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về các con vật
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Bó đũa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích cây vú sữa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích bông hoa cúc trắng
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Cóc kiện Trời
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Rùa và Thỏ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Trên khóm tre đầu ngõ
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Bà cháu
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Thi nhạc
- Kể với người thân những câu chuyện của tác giả mà em yêu thích
- Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật
- Viết đoạn văn 3 - 4 câu, mỗi câu có chứa ít nhất một danh từ chỉ đồ vật
- Trao đổi về một nhạc cụ em yêu thích
- Kể chuyện Bốn anh tài
- Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn
- Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của trường
Trải nghiệm và khám phá
- Đóng vai gà con, kể tiếp những vui buồn từ ngày sống dưới bầu trời xanh
- Lập dàn ý thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia
- Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm mà em đã tham gia
- Đóng vai cây hoa hồng hoặc cây hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây
- Chia sẻ với bạn câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Cô bé Lọ Lem
- Kể lại một việc có ích mà em đã làm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
Ôn tập và Đánh giá giữa học kì I
- Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ
- Tóm tắt câu chuyện Nai con Bam-bi
- Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi
- Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
- Lập dàn ý Thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người
Niềm vui sáng tạo
- Kể một câu chuyện tưởng tượng về loài vật
- Dàn ý Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc
- Giới thiệu về sản phẩm mà em tự tay làm ra
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đoạn văn tưởng tượng về Sự tích cây vú sữa
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện Cô bé Lọ Lem
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện Cây khế
- Giới thiệu về chú thỏ con bằng giấy
- Viết 2 - 3 câu tả một cơn mưa
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi mà em yêu thích
- Viết hướng dẫn các bước làm một dụng cụ học tập từ nguyên liệu tái chế
- Kể chuyện Nhà phát minh và bà cụ
- Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ em thích
- Viết đơn xin nghỉ một buổi học
Chắp cánh ước mơ
- Đóng vai con trai, kể cho bố nghe về hành trình trên biển của mình
- Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc đặc điểm ngoại hình của con vật
- Dàn ý tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Dàn ý tả một con vật em đã được quan sát trên ti vi hoặc phim ảnh
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Miêu tả một con vật em đã được quan sát trên ti vi hoặc phim ảnh
- Kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Viết 3 - 4 câu về tình cảm của em với người thân hoặc bạn bè
- Viết một bức thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện về Bác Hồ
Sống để yêu thương
- Viết 2 - 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông
- Tóm tắt câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn
- Dàn ý viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
- Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ
- Tóm tắt câu chuyện Bài học quý
- Kể lại câu chuyện Bài học quý
- Kể lại một việc ai đó đã làm khiến em vui và nhớ mãi
- Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em
Uống nước nhớ nguồn
- Lập dàn ý kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử
- Nêu cảm nghĩ của em về người lính đảo Trường Sa
- Viết 2 - 3 câu về sự kiên cường của những người lính đảo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử
- Trình bày ý kiến về người đã lao động, chiến đấu để đem lại cuộc sống hạnh phúc
- Đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Tờ báo tường của tôi
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Cô bé bán diêm
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sọ dừa
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích câu chuyện Sự tích dưa hấu
- Tưởng tượng em được đến thăm một vườn cây ăn quả lâu năm
- Kể cho bạn nghe một kỉ niệm với người thân mà em nhớ nhất
- Viết 2 - 3 câu về những việc mẹ đã làm cho em
- Lập dàn ý thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn
Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II
- Viết đoạn văn về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành
- Viết 5 - 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về nhân vật bác nông dân
- Viết bài văn kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm
Quê hương trong tôi
- Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết
- Viết đoạn văn về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống
- Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tả một cây mà em biết
- Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng tả một cây mà em biết
- Kể về một cái cầu mà em biết
- Dàn ý tả cây ăn quả
- Dàn ý tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Kể tóm tắt câu chuyện Về quê ngoại
- Tả một loại cây ăn quả mà em thích
- Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Viết 2 - 3 câu về quê hương, trong đó có sử dụng một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
Vì một thế giới bình yên
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh
- Đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận
- Đóng vai Mi-lô thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống
- Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai
- Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô kể về cuộc sống của mình
- Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn kết thúc khác cho câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn
- Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà lâu em chưa gặp
- Viết giấy mời tham dự buổi thi hùng biện tiếng Việt
- Kể lại một việc em đã tham gia góp phần giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp
Ôn tập và Đánh giá cuối năm học
- Không tìm thấy