Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 8 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều 8 Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán 8 (Có đáp án, ma trận)
Đề thi học kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2024 - 2025 tổng hợp 8 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.
TOP 8 Đề thi cuối kì 1 Toán 8 Cánh diều được biên soạn bám sát chương trình học trong sách giáo khoa học kì 1. Qua đó giúp học sinh dễ dàng so sánh đối chiếu với kết quả mình đã làm. Đồng thời đây cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên ra đề ôn luyện cho các em học sinh của mình. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 Cánh diều.
Bộ đề thi học kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2024 - 2025
1. Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8 Cánh diều - Đề 1
2. Đề thi cuối kì 1 Toán 8 Cánh diều - Đề 2
2.1 Đề thi học kì 1 môn Toán 8
I. TRẮCNGHIỆM (3,0 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng rồi ghi vào bài ở những câu sau:
Câu 1. Trong các trường hợp dưới đây, chỉ ra trường hợp nào là hằng đẳng thức?
A. 4a2-1= 3a
B. (a + 2)(a - 2) = a2 - 4
C. 5a = 3a +1
D. a2 - 1 = 2a +1
Câu 2. Chỉ ra trường hợp không là đơn thức trong các trường hợp dưới đây?
A. 2xy5x2
B.0,3xyx2
C. 0
D. x2 + 2y
Câu 3. Bạn Minh lập phiếu điều tra 4 bạn ở bốn lớp khác nhau của một trường THCS về sĩ số học sinh trong lớp của mình: “Lớp bạn có bao nhiêu học sinh?” và ghi lại câu trả lời: 38; 40; 42; 81. Chỉ ra giá trị không hợp lí (nếu có).
A. 38
B.42
C.81
D. 40
Câu 4. Bậc của đơn thức -5 xy3 z4 là
A.1
B. 4
C. 8
D. 3
Câu 5. Cho tứ giác ABCD có: \(\hat{A}=60^{\circ} ; \widehat{B}=90^{\circ} ; \widehat{C}=90^{\circ}. Khi đó, \widehat{D}= ?:\)
\(A. 30^{\circ}\)
\(B. 140^{\circ}\)
\(C. 120^{\circ}\)
\(D. 160^{\circ}\)
Câu 6. Thay dấu bằng biểu thức thích hợp: \((x-3 y)(x+3 y)=\mathrm{x}^2-\ldots \ldots \ldots.\)
A. 3y
\(B. 3y^2\)
C. 9y
\(D. 9y^2\)
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây là đa thức?
\(A. 5 x y^2-2 y\)
\(B x+2 \sqrt{x y}+y\)
\(C. 2 x+\frac{3}{x}\)
\(\mathrm{D} \frac{-5}{x^2+x+1}\)
Câu 8. Để biểu diễn sự thay đồi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ nào dưới đây?
A.Biểu đồ đoạn thẳng
B. Biểu đồ tranh
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ hình quạt tròn.
Câu 9. Trong các hình dưới đây, hình nào là tứ giác lồi?
Câu 10. Em hãy chỉ ra đường trung bình của ∆ABC trong hình vẽ dưới đây:
A. MN, NP, MP
B. NP, MN, PB
C. PM, MN, PC
D.NM, MP, NC
Câu 11: Biểu thức 4x2 + 28xy + 49y2 viết dưới dạng bình phương của một tổng là
\(A \cdot[7 y+(-2 x)]^2\)
\(B. [(-7 y)+2 x]^2\)
\(C. (7 x+2 y)^2\)
\(D. (2 x+7 y)^2\)
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là?
A. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
D. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 13. (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí nhất:
A= 49x2 - 70x +25 tại x = 5.
B= x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6.
Câu 14. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3– 4x
b)2( x + 3) - x2 - 3x
Câu 15. (2,0 điểm)
Biểu đồ dưới đây biểu diễn số lượng các bạn lớp 8A thích các môn học được thống kê:
Toán | ֍֍֍֍֍֍ |
Ngữ văn | ֍֍֍ |
Anh | ֍֍֍֍֍ |
Âm nhạc | ֍ |
(Mỗi ֍ ứng với 3 bạn) |
Lập bảng thống kê và vẽ biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu này.
Câu 16. (1,0 điểm)
Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy M sao cho OM = 2 cm, OP = 5 cm, trên tia Oy lấy N sao cho ON = 4 cm. Kẻ từ P đường thẳng song song với MN cắt Oy tại Q. Tính NQ?
Câu 17. (1,0 điểm)
Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và C như hình mà không thể đo trực tiếp, người ta có thể làm như thế nào? Giải thích?
2.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 8
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | D | C | C | C | D | A | A | D | A | D | B |
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu | Đáp án | Điểm | |||
13 | a) A = 49x2 - 70x +25 = (7x -5)2 Thay x = 5 vào biểu thức A = 49x2 - 70x +50 ta được A = (7.5 -5)2= 302 = 900 Vậy giá trị của biểu thức A = 4x2 - 2x +1 tại x = 5 là 900 |
0,75 | |||
b) B = x3 + 12x2 + 48x + 64 = (x+4)3 Thay x = 6 vào biểu thức B ta được: B =(6+4)3 = 1000 Vậy giá trị của biểu thức B = x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 là 1000 |
0,75 | ||||
14 | a) x3 – 4x = x.(x2 -4) = x.(x-2).(x+2) |
0,5 0,25 | |||
b) 2( x + 3) - x2 - 3x = 2( x + 3) - x ( x + 3) = ( x + 3)(2 - x) | 0,5 0,25 | ||||
15 | Lập bảng thống kê |
1,0 | |||
MÔN HỌC YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH LỚP 8 A | |||||
Môn học | Số học sinh | ||||
Toán | 18 | ||||
Ngữ văn | 9 | ||||
Anh | 15 | ||||
Âm nhạc | 3 | ||||
Vẽ biểu đồ cột |
1,0 |
...............
Tải file tài liệu để xem trọn bộ đáp án
2.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 8
TT
| Chương/ Chủ đề
| Nội dung/ Đơn vị kiến thức
| Mức độ đánh giá
| Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
| |||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL |
| |||
1 | Biểu thức đại số 25%( 23 tiết) | Đơn thức đồng dạng, bậc của đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến ( 6 tiết ) | 2 0,5 | 5% | |||||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ ( 9 tiết ) | 2 0,5 | 1 0,25 | 7,5% | ||||||||
Phân thức đại số. Tính chất ( 8 tiết ) | 1 0,25 | 1 0,5 | 7,5% | ||||||||
2 | Các hình khối trong thực tiễn 25% ( 04 tiết) | Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều (4 tiết) | 1 0,25 | 2,5% | |||||||
3 | Định lí Pythagore 25%( 02 tiết) | Định lý Pythagore. (2 tiết) | 1 0,25 | 2,5% | |||||||
4 | Đồ thị hàm số ( 10 tiết) | Hàm số bậc nhất , mặt phẳng tọa độ, Đồ thị hàm số ( 10 tiết) | 2 0,5 | 2 1 | 1 1 | 1 1 | 35% | ||||
5 | Tứ giác ( 12 tiết) | Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhât, hình thoi, hình vuông (12 tiết) | 4 1 | 1 1 | 2 2 | 40% | |||||
Tổng ( 30 tiết) | 12 3.0 | 2 1.0 | 5 3.0 | 2 2.0 | 1 1.0 | 22 10.0 | |||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
BẢN ĐẶC TẢ
TT | Chương/Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Biểu thức đại số 25% ( 23 tiết) | Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến ( 06 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức đồng dạng, bậc của đa thức nhiều biến. | 2TN | |||
Hằng đẳng thức ( 09 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, lập phương một tổng. | 2TN | |||||
Thông hiểu: – Mô tả được hằng đẳng thức: bình phương của hiệu; | 1TL | ||||||
Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số ( 08 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết được điều kiện xác định của phân thức đại số | 1TN | |||||
Thông hiểu: – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. | 1TL | ||||||
2 | Các hình khối trong thực tiễn 25% ( 04 tiết) | Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều ( 04 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết dạng (mặt đáy) hình chóp trong thực tế ( tứ giác đều). | 1TN | |||
3 | Định lí Pythagore 25% ( 02tiết) | Định lí Pythagore ( 02 tiết) | Thông hiểu: – Hiểu định lí Pythagore và tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore trong thực tế. | 1 TL | |||
4 | Hàm số và đồ thị (10 tiết) | Hàm số và đồ thị (10 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). – Nhận biết được những khái niệm hệ số góc, góc tạo bỡi của đường thẳng với trục hoành – Biết được giá trị của x, y của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. | 2TN +2TL | |||
Thông hiểu: – Vẽ đường thẳng đi qua ba điểm có tọa độ cho trước. – Nhận biết được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. | 1TL | ||||||
Vận dụng cao : – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết tính diện tích tam giác. | 1TL | ||||||
5 | Tứ giác ( 12 tiết) | Tứ giác ( 12 tiết) | Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một hình là tứ giác đặc biệt: Hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật; hình vuông. | 4TN | |||
Thông hiểu: – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình chữ nhật (t/h: tứ giác có 4 góc vuông). | 1TL | ||||||
Vận dụng: – Sử dụng được dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành (tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành). – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vận dùng chứng minh ba điểm thẳng hàng. | 2TL |
..................
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 môn Toán 8 Cánh diều