-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Dàn ý tả ngôi nhà (9 mẫu) Lập dàn ý tả ngôi nhà của em lớp 5
Lập dàn ý Tả ngôi nhà của em gồm 9 mẫu chi tiết, hay nhất, giúp các em học sinh nắm được những ý chính, nhanh chóng xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi nhà thật hay, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng thầy cô và bạn bè.
Sau khi lập xong dàn ý, các em sẽ dựa vào đó để triển khai ý, mạch văn thật đầy đủ, dễ dàng làm nổi bật lên vẻ đẹp của ngôi nhà mình đang ở. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để viết bài văn tả cảnh thật tốt.
Lập dàn ý tả ngôi nhà của em lớp 5
Dàn ý Tả ngôi nhà ngắn gọn
a. Mở bài: Giới thiệu về ngôi nhà của em
- Ngôi nhà đó nằm ở đâu? Gia đình em đã sống ở ngôi nhà này lâu chưa?
- Ngôi nhà còn mới hay đã cũ? Được xây dựng theo kiểu kiến trúc gì? (kiểu nhà cấp 4, nhà cao tầng, nhà chung cư, nhà gỗ…)
b. Thân bài:
- Miêu tả khái quát về ngôi nhà:
- Diện tích ngôi nhà khoảng bao nhiêu? (có thể so sánh với các địa điểm quen thuộc như lớp học, sân bóng, nhà văn hóa…)
- Ngôi nhà có bao nhiêu tầng? Có sân vườn hay hồ cá không?
- Màu sơn chủ đạo của ngôi nhà là gì? Có nguyên nhân gì khiến gia đình em chọn màu sơn đó hay không?
- Ngôi nhà gồm có bao nhiêu phòng? Đó là các phòng nào?
- Miêu tả chi tiết về ngôi nhà:
- Giới thiệu về từng phòng trong nhà theo trình tự nhất định, ví dụ:
- từ phòng sinh hoạt chung đến phòng riêng (phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ…)
- từ cổng vào đến phía sau cùng
- từ phòng của em đến các phòng khác
- Miêu tả các cách sắp xếp đồ đạc và việc dọn dẹp cho ngôi nhà
- Miêu tả những hoạt động và kỉ niệm với ngôi nhà:
- Gia đình em thường làm gì khi ở nhà cùng nhau?
- Có kỉ niệm nào đặc biệt đáng nhớ của em cùng ngôi nhà không? (ví dụ: khi vừa chuyển vào nhà, vào những ngày lễ lớn…)
c. Kết bài:
- Tình cảm của em dành cho ngôi nhà
- Em sẽ làm gì để giúp giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng?
Dàn ý Tả ngôi nhà hay
a) Mở bài: Giới thiệu về ngôi nhà của em. Gợi ý:
- Ngôi nhà của em là nhà đất hay nhà chung cư?
- Ngôi nhà đó nằm ở đâu? (trên con đường nào hay thuộc xóm nào, làng nào)
- Gia đình em đã sống ở ngôi nhà đó bao lâu rồi?
b) Thân bài:
- Ngôi nhà có tất cả bao nhiêu phòng?
- Màu sơn tường, màu gạch lát nền là gì?
- Không gian của ngôi nhà có rộng rãi không?
- Nội thất trong ngôi nhà do ai chọn lựa và sắp xếp?
- Đi từ cửa chính vào, sẽ đi qua các phòng theo thứ tự nào?
- Phòng khách có những đồ vật gì? Được trang trí theo bố cục như thế nào? Gia đình em thường làm gì ở phòng khách?
- Phòng bếp có rộng không? Mọi người trong nhà thường tập trung ở bếp để làm gì? Trong những thời gian nào?
- Phòng ngủ của em có rộng không? Em ở một mình hay ở cùng anh chị? Màu sắc và bố cục trong phòng là do em chọn hay được bố mẹ sắp xếp? Em thường làm gì trong phòng ngủ của mình?
- Phòng tắm nhà em có bố cục thế nào? Có hợp lí và sạch sẽ không?
- Ban công/ vườn hoa/ vườn rau của nhà em nằm ở hướng nào của ngôi nhà? Chủ yếu được trồng các loài cây nào? Ai thường ra đây để tưới nước và chăm sóc cây cối?
- Sân nhà em có rộng không? Em và mọi người thường làm gì trên sân vào thời gian rảnh rỗi, cuối tuần, đêm trăng…?
c) Kết bài:
- Em đã làm gì để giúp ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng
- Tình cảm của em dành cho ngôi nhà của mình
Dàn ý tả ngôi nhà của em
I. Mở bài
Giới thiệu chung vị trí ngôi nhà, cảm giác chung về ngôi nhà?
II. Thân bài
1. Những nét chung
- Nhà có hàng rào, có vườn, có sân không? (Hàng rào bằng chất liệu gì? Có gì đặc biệt? Trong sân, vườn, có cây cối, hoa cảnh gì?... ).
- Nhà rộng hay hẹp? Bằng vật liệu gì?
- Nhà có bao nhiêu phòng? sắp xếp ra sao?
2. Đặc tả một số chi tiết
- Phòng đầu tiên (hoặc phòng khách) được trang hoàng như thế nào? Có nét gì đặc biệt?
- Phòng em học ở đâu? Phòng được sắp xếp như thế nào? Có gì thuận tiện hay trở ngại cho việc học tập của em?
III. Kết luận
Cảm nghĩ của em về ngôi nhà.
Lập dàn ý tả ngôi nhà
1. Mở bài: Giới thiệu ngôi nhà của em.
Sau mỗi buổi học ở trường, em thường mong bố mẹ sớm đến đón mình trở về nhà. Ngôi nhà thân thương luôn là nơi em mong được trở về,
2. Thân bài:
a. Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà.
- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Ngôi nhà được làm bằng gì? Hình dáng của nó ra sao?'
- Ngôi nhà được bố mẹ em xây từ khi em học lớp Một.
- Ngôi nhà hình chữ nhật, bốn tầng, nằm ở trong một con ngõ nhỏ thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Chiều rộng của ngôi nhà chừng ba mét, chiều dài độ mười lăm mét.
b. Miêu tả đặc điểm bên trong của ngôi nhà (từ dưới lên trên).
- Mái nhà được thiết kế như thế nào? Màu vôi trần, tường, nền nhà?
- Các phòng trong nhà: Có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng - ra sao? Các phòng gắn bó với sinh hoạt của gia đình và bản thân em như thế nào?
- Tầng một có hai phòng: phòng khách, phòng ăn và một khoảng sân nhỏ để bố mẹ em để xe. Giữa hai phòng là chiếc cầu thang rộng gần một mét dẫn lên tầng 2.
- Trên tầng 2, bố mẹ em cũng chia thành hai phòng: phòng ngủ của bố mẹ và phòng của hai chị em. Phòng của hai chị em được bố mẹ trang trí theo sở thích của chúng em. Sơn tường màu hồng, rèm cửa cũng màu hồng.
- Lên tầng tiếp theo, bố em dành hẳn một phòng để làm thư viện – phòng đọc sách. Phía bên kia cầu thang là phòng trống. Bố mẹ đã tính để phòng đó, khi nào nhà có khách thì sẽ để khách nghỉ ngơi tại đó.
- Trên tầng bốn, bố mẹ em đặt một phòng thờ ông bà, tổ tiên, một phòng đề phơi quân áo và bố em chơi cây cảnh.
- Toàn bộ ngôi nhà, bố mẹ em dùng gạch hoa xuất khẩu để lát. Mẹ em chọn màu gạch tùy từng phòng nhưng đều có vân hoa để tránh trơn, trượt.
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà của mình. Đối với em, đây là tổ ấm chan chứa tình yêu thương.
Dàn ý tả ngôi nhà chi tiết
I. Mở bài
- Giới thiệu ngôi nhà của em
- Đi là để trở về, nơi chốn trở về thân thương nhất đó là ngôi nhà yêu quý của em
II. Thân bài
a. Miêu tả bao quát ngôi nhà:
- Nhìn từ xa, thấp thoáng là giàn hoa giấy trước cổng nhà.
- Bước đến gần cổng, ngôi nhà hai tầng màu xanh dương xinh xắn hiện ra.
- Ngôi nhà được xây cách đây mười năm nhưng mới được tu sửa khang trang, hiện đại.
b. Miêu tả chi tiết căn nhà:
- Trước căn nhà là khu vườn nhỏ nhắn đủ các loại cây từ cây ăn quả đến các loài hoa đủ hương, đủ sắc góp phần làm căn nhà thêm thoáng đãng. Bước đến hiên nhà là những chậu hoa phong lan được treo lên cẩn thận , chăm sóc một cách tỉ mỉ.
- Vào trong nhà là không gian ấm áp gồm tất cả sáu phòng gồm : một phòng khách, một phòng cúng, ba phòng ngủ, một phòng bếp. Mỗi phòng đều được trang trí với màu sơn khác nhau tùy vào chức năng và sở thích của mỗi người nhưng tất cả đều hướng tới một tổng thể tạo sự hòa hợp, thống nhất cho cả ngôi nhà.
- Phòng khách được trang trí rất tỉ mỉ nổi bật là bốn bức tranh thêu tùng, cúc, trúc, mai, gam màu trầm ấm gợi lên sự ấm cúng.
- Phòng cúng ở trên tầng cũng theo thiết kế truyền thống thể hiện sự linh thiêng.
- Phòng ngủ là không gian riêng tư của mỗi người nên sẽ có cách trang trí riêng.
- Đặc biệt là phòng bếp- nơi mẹ nấu món ăn ngon được thiết kế mở để thể hiện sự hiện đại nhưng cũng rất truyền thống.
- Mỗi chậu cây đều được đặt để thể hiện sự hài hòa của căn nhà, góp phần giúp mọi người được gần gũi với thiên nhiên hơn. Ngôi nhà như một không gian xanh thu nhỏ trong lòng thành phố.
- Đằng sau căn nhà là một khu đất rộng với bãi cỏ xanh trải dài thường như một sân vận động mini để em trai chơi đá bóng với bố. Ở một góc còn có cầu trượt và xích đu để chơi đùa. Em thích nhất là một hồ cá nhỏ bố em đặt ở đó, những chú cá trong hồ với những chiếc vây lóng lánh bơi thành từng đàn nhỏ rất đáng yêu.
- Ngôi nhà là không gian sinh hoạt của cả gia đình nghỉ ngơi, vui chơi, gắn kết bên nhau. Là nơi mẹ bên gian bếp nấu món ăn ngon cho cả nhà, nơi bố sớm dậy chăm sóc cho khu vườn trước nhà, nơi em và em trai chơi đùa, nơi cả gia đình cùng xem những bộ phim yêu thích cuối tuần....
III. Kết bài
- Tình cảm của em với ngôi nhà
- Em rất yêu quý ngôi nhà của em và em cảm thấy rất hạnh phúc khi được sống với cả gia đình ở ngôi nhà thân yêu
Dàn ý miêu tả ngôi nhà
1. Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm ngôi nhà
- Giới thiệu những đặc điểm dễ nhận biết nhất của ngôi nhà
2. Thân bài
* Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà
- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Được làm bằng gì? (Xây kiên cố bằng gạch hay được làm bằng gỗ, bằng tre?)
- Hình dáng của nó? (Chữ nhật, hình hộp, hình chữ L hay chữ T...)
* Miêu tả đặc điểm của ngôi nhà:
(Miêu tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.)
- Cổng nhà, cửa vào nhà, các cửa sổ... làm bằng gì?
- Mái nhà lợp bằng gì? Màu vôi trần, tường? Nền nhà?...
- Các phòng trong nhà: Mấy phòng? Những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng ra sao? Gắn bó với các sinh hoạt của gia đình và bản thân em như thế nào?
3. Kết bài:
Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà ấy.
Lập dàn ý tả ngôi nhà lớp 5
1. Mở bài:
- Giới thiệu ngôi nhà của em.
2. Thân bài:
- Tả hình dáng nhìn từ phía ngoài của ngôi nhà.
- Cánh cổng, cánh cửa (cửa lớn, cửa sổ).
- Màu ngói, màu tường.
- Bên trong các phòng:
- Vị trí từng phòng.
- Cách trang trí từng phòng.
- Cách trang trí của riêng em cho phòng của mình.
- Vườn nhà: Cây cỏ trong vườn (xanh tốt, nhiều loại cây ăn trái,...)
- Ngoài phòng mình ra, em yêu nhất căn phòng nào? Vì sao?
- Hoạt động của gia đình trong ngôi nhà (sum họp, ấm cúng vào mỗi buổi tối)
3. Kết bài
- Em rất yêu quý ngôi nhà của mình.
- Nếu có điều kiện, mời các bạn ghé thăm.
Dàn ý Tả ngôi nhà ở nông thôn
1. Mở bài: Gia đình em có ăn nhà nhỏ cùng khoảng sân rộng nằm trên hương lộ...
2. Thân bài:
- Nhìn từ xa, ngôi nhà giống hệt trong bức tranh mĩ nghệ vẽ cảnh nông thôn: mái ngói nhà nửa ẩn, nửa hiện trong vườn cây xanh,...
- Nhà em là nhà ngói ba gian cất theo lối cổ: gian chính là bàn thờ tổ tiên và nơi tiếp khách, gian trái là phòng ngủ của mẹ và bà ngoại
- Phía sau gian ấy là phòng ngủ của em.
- Nhà bếp tách riêng nhà lớn, là nơi gia đình ăn cơm và có thể ngắm nhìn cánh đồng qua cánh cửa sổ.
- Cạnh sân bếp là giếng nước, xa hơn chút nữa là nhà vệ sinh ở góc phải
- Nhà còn có một mảnh vườn nhỏ với nhiều loại cây trái sum suê quả.
- Nhà em đẹp nhất vào những đêm trăng
3. Kết bài: Mai này khi lớn lên đi học xa nhà, em sẽ nhớ ngôi nhà của mình lắm.
Dàn ý Tả ngôi nhà chi tiết
I. Mở bài
- Giới thiệu đối tượng được miêu tả
- Mỗi người đều có một miền quê để nhớ, và cũng có cả một căn nhà để ấp ủ yêu thương. Nhà là hình ảnh ấm áp nhất, chứa đựng bao kỉ niệm tuổi thơ ấu và đem lại cho em niềm hạnh phúc bình dị bên những người mà em yêu thương.
II. Thân bài
a. Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà
- Nhà có ba tầng được xây bằng gạch kiên cố
- Tường được sơn màu xanh da trời nhạt.
- Cửa chính và các cửa sổ đều được làm bằng gỗ, sơn màu nâu và được đánh vecni sáng bóng.
- Cổng nhà làm bằng inox trắng.
- Sân nhà khá rộng, được lát bằng gạch vuông màu đỏ cam.
b. Miêu tả đặc điểm bên trong của ngôi nhà
- Nhà có năm phòng chính gồm một phòng khách, một phòng bếp, hai phòng ngủ, một phòng thờ và khu vệ sinh.
- Phòng khách ở tầng một gần cửa ra vào, đi sâu hơn là phòng bếp và khu vệ sinh.
- Hai phòng ngủ được sắp xếp trên tầng hai, phòng của bố mẹ ở bên trái cầu thang, phòng của em thì ở bên phải, còn phòng thờ được đặt riêng biệt trên tầng ba.Cách trang trí phòng:
- Phòng khách: có một bộ bàn ghế bằng gỗ nâu sẫm, một tủ gỗ để tivi và một tủ kính với nhiều đồ lưu niệm, huân chương và giấy khen. Trên tường có treo ảnh gia đình và được trang trí bằng bức tranh thêu chữ thập hình cây trúc xanh.
- Phòng bếp: được đặt một bộ bàn ăn tiện nghi. Tủ bếp được gắn trên tường với nhiều ngăn tủ gọn gàng chứa đầy đủ vật dụng cần thiết. Mặt bếp được lát đá màu đen, lúc nào cũng sạch sẽ nhờ bàn tay chăm sóc của mẹ.
- Phòng ngủ của bố mẹ: có một giường lớn và bàn làm việc. Phòng được dán giấy màu xanh lá thanh mát.
- Phòng của riêng em: tường được dán giấy màu vàng tươi sáng và được trang trí bằng nhiều hình thù ngộ nghĩnh. Bố mẹ còn mua cho em một bộ bàn ghế học tập và một tủ sách để em tích lũy tri thức.
- Phòng thờ: trên tầng ba. Một ban thờ gia đình được đặt ngay ngắn chính giữa bức tường. Vào ngày mùng một, ngày rằm và dịp lễ tết, gia đình em đều thắp hương và chuẩn bị những phần lễ cho người thân đã khuất và cầu mong được bình an.
c. Ý nghĩa của ngôi nhà với em
- Ghi dấu tuổi thơ từ lúc vừa lọt lòng, chứng kiến những bước trưởng thành của em.
- Nơi các thành viên sum vầy, trò chuyện với nhau sau mỗi ngày làm việc căng thẳng.
- Nhà là nơi luôn rộng đón em trở về, là nơi tâm hồn em được thanh thản và bình yên.
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về ngôi nhà của em
Dù có đi đâu xa, chứng kiến những khung cảnh đẹp đẽ đến đâu thì nhà vẫn luôn là nơi mà em yêu quý nhất. Tấm lòng em dù đi đến đâu cũng luôn khao khát được trở về nhà với gia đình thân yêu. Nhà sẽ mãi là nơi quan trọng nhất, là mái ấm em sẽ dùng cả trái tim để ấp ủ và dựng xây.

Chọn file cần tải:
-
Dàn ý tả ngôi nhà 83,9 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Biên bản họp phụ huynh cuối học kì 1 (7 mẫu)
100.000+ -
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
10.000+ -
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1 -
Quy định viết hoa từ 05/3/2020 - 16 trường hợp bắt buộc viết hoa trong văn bản hành chính
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện (3 mẫu)
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước câu chuyện Chiếc đồng hồ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước bài thơ Tiếng chổi tre
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ...
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tiếng hạt nảy mầm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ Ngưỡng cửa
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Đoạn văn chia sẻ tình cảm, cảm xúc về việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc ở bài tập 1
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc khiến em xúc động
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một khổ thơ trong bài thơ Thăm nhà Bác
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ mà em thích
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
-
Viết đoạn văn nêu ý kiến
- Đoạn văn nêu ý kiến về vấn đề "Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?"
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Ý kiến về việc Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về việc Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Thiếu nhi là tương lai của đất nước
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về những việc cần làm để giảm ô nhiễm không khí
-
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
-
Kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Dàn ý kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Kể sáng tạo câu chuyện Rùa và Thỏ
- Lập dàn ý kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật
- Kể câu chuyện trong chủ điểm Cộng đồng gắn bó bằng lời của một nhân vật
- Kể lại Câu chuyện của chim sẻ bằng lời của một nhân vật
- Đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Kể sáng tạo câu chuyện trong một bài đọc mà em đã học ở lớp Năm
- Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
- Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi
-
Kể tóm tắt câu chuyện
-
Viết chương trình hoạt động
- Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Viết chương trình hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội
- Viết chương trình hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Viết chương trình của lớp em tham quan một di tích lịch sử
-
Viết báo cáo công việc
-
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
- Viết đoạn văn nêu một phẩm chất cần có của thiếu nhi
- Viết đoạn văn giới thiệu một bạn trong lớp mà em quý mến (giấu tên)
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về nhân vật Mai An Tiêm
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về cậu bé Gióng
- Viết 2 - 3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học
-
Tả cảnh đường phố, vườn cây, nương rẫy
-
Tả cảnh đẹp địa phương
- Tả cảnh đẹp quê hương em
- Mở bài gián tiếp tả cảnh thiên nhiên
- Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Viết đoạn kết bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Lập dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Miêu tả cảnh đẹp nơi em ở vào một mùa trong năm
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Nói 2 - 3 câu về vẻ đẹp của một khu vườn mà em biết
- Lập dàn ý tả một danh lam thắng cảnh
- Viết 3 - 4 câu tả một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh
- Viết bài văn tả một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm
- Tả một đêm trăng đẹp
- Dàn ý tả một đêm trăng đẹp
- Viết 2 - 3 câu bày tỏ cảm xúc của em khi mùa xuân đến
- Viết đoạn văn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, trong đó có ít nhất 2 từ ngữ chỉ màu xanh
-
Tả cảnh sông nước, vùng biển
- Tả dòng sông (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh dòng sông Hồng
- Tả cảnh dòng sông Hương
- Tả cảnh dòng sông Hàn
- Tả một con suối mà em biết
- Dàn ý tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả dòng sông
- Dàn ý tả con suối
- Đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh biển
- Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
- Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
- Tả cảnh biển Nha Trang
- Tả cảnh biển Vũng Tàu
- Tả cảnh biển Sầm Sơn
- Tả cảnh biển Đồ Sơn
- Tả cảnh biển Đà Nẵng
- Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết
- Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối
- Viết đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem trên phim ảnh
- Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
-
Tả ngôi trường
-
Tả cánh đồng
-
Văn tả cảnh tổng hợp
-
Tả ngôi nhà
-
Tả cơn mưa
-
Tả công viên
-
Mở bài, kết bài tả người
-
Tả nhân vật trong truyện
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
- Tả nhân vật trong truyện mà em thích
- Tả hình ảnh cô Tấm trong truyện Tấm Cám
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây tre trăm đốt
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cô bé Lọ Lem
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây khế
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên cá
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Thạch Sanh
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên Ốc
-
Tả ca sĩ, diễn viên hài
-
Tả người em thường gặp
-
Tả người thân đang làm việc
-
Tả người lao động
-
Tả thầy cô, bạn bè
- Dàn ý Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em
- Dàn ý tả cô giáo
- Dàn ý tả thầy giáo
- Tả cô giáo mà em yêu quý
- Kết bài mở rộng Tả cô giáo
- Mở bài gián tiếp Tả cô giáo
- Tả cô giáo đang giảng bài
- Tả thầy (cô) Hiệu trưởng trường em
- Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Tả một người bạn mà em quý mến
-
Tả em bé
-
Tả người thân
-
Tả đồ vật
- Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
- Tả chiếc đồng hồ báo thức
- Tả một đồ vật mà em yêu thích
- Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa đối với em
- Tả món đồ trong viện bảo tàng mà em được quan sát
- Dàn ý tả đồ vật trong nhà mà em thích
- Dàn ý tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa
- Đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật
- Tả trống đồng Đông Sơn
- Tả cây chổi quét nhà
- Tả quyển vở của em
- Tả cái gương nhà em
- Tả chiếc đồng hồ đeo tay của em
- Tả con heo đất của em
-
Tả một cây cổ thụ
-
Tả cây non
-
Tả giàn cây leo
-
Tả một loại trái cây
-
Tả loài hoa
-
Tả con vật
-
Kể chuyện
- Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất
- Kể lại câu chuyện cổ tích theo lời nhân vật trong truyện
- Kể cho người thân nghe một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
- Kể về một lễ khai giảng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp đối với em
- Kể về một hoạt động trải nghiệm em đã được tham gia ở trường
- Không tìm thấy