-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 6 Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm Giải Toán lớp 6 trang 35 - Tập 1 sách Chân trời sáng tạo
Giải Toán lớp 6 Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 35.
Lời giải Toán 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 11 Chương 1: Số tự nhiên. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 6 bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chân trời sáng tạo
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 35 tập 1
Hoạt động 1
Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.
a) Hãy lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 theo các hướng dẫn sau:
Lập bảng các số tự nhiên từ 1 đến 100 gồm 10 hàng, 10 cột như dưới đây.
- Gạch số 1.
- Giữ lại (đóng khung) số 2, gạch tất cả các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.
- Giữ lại số 3, gạch tất cả các số là bội của 3 mà lớn hơn 3.
- Giữ lại số 5, gạch tất cả các số là bội của 5 mà lớn hơn 5.
- Giữ lại số 7, gạch tất cả các số là bội của 7 mà lớn hơn 7.
- Tiếp tục quá trình này cho đến khi tất cả các số được giữ lại hoặc bị gạch.
- Các số được giữ lại là tất cả các số nguyên tố bé hơn 100. Hãy liệt kê các số này.
b) Trả lời các câu hỏi sau:
- Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào?
- Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số nào?
- Có phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ không? Vì sao?
- Có phải mọi số chẵn đều là hợp số không? Vì sao?
Chú ý: Có 25 số nguyên tố trong phạm vi 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
Trả lời:
a) Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
b) Trả lời như sau:
- Số nguyên tố nhỏ nhất là: số 2
- Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số 97
- Vì số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ là kết luận sai
Mọi số chẵn đều là hợp số là kết luận sai.
Hoạt động 2
Dùng bảng các số nguyên tố ở cuối chương này (trang 47). Em hãy tìm các số nguyên tố trong các số sau: 113; 143; 217; 529.
Trả lời:
Dựa vào bảng trên, ta thấy trong các số đã cho chỉ có số 113 là số nguyên tố.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
34 đề ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 9
50.000+ -
Phân tích bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc của Hồ Chí Minh
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Phân tích truyện ngắn Cơm mùi khói bếp của Hoàng Công Danh
10.000+ -
Phân tích bài thơ Nói với Em của Vũ Quần Phương
10.000+ -
Phân tích bài thơ Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ
5.000+ -
Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh
5.000+ -
24 đề thi học kì 2 lớp 5 môn Toán theo Thông tư 22
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9: Ước và bội
- Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
Chương 2: Số nguyên
Chương 3: Hình học trực quan và hình phẳng trong thực tiễn
Chương 4: Một số yếu tố thống kê
Chương 5: Phân số
Chương 6: Số thập phân
Chương 7: Hình học trực quan
Chương 8: Hình học phẳng
Chương 9: Một số yếu tố xác suất
- Không tìm thấy