-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng Giải Toán lớp 6 trang 58 sách Chân trời sáng tạo - Tập 2
Giải Toán lớp 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo trang 56, 57, 58.
Lời giải Toán 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương 7: Hình học trực quan - Tính đối xứng của hình học phẳng trong thế giới tự nhiên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 6 bài 2: Hình có tâm đối xứng
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khám phá
a) Lấy một điểm A bất kì trên đường tròn tâm O. Hãy tìm điểm B trên đường tròn sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB (Hình 1a).
b) Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I cắt AB tại M và cắt CD tại M. Đo rồi so sánh độ dài IM và IM (Hình 1b).
Gợi ý đáp án:
a) O là trung điểm của AB, Khi đó AB là đường kính của đường tròn.
b) Độ dài IM = IM'.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Thực hành, Vận dụng
Thực hành 1
Tìm tâm đối xứng của mỗi hình (nếu có).
Gợi ý đáp án:
Tâm đối xứng của mỗi hình được biểu diễn như sau:
Hình a) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình b) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình c) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình d) không có tâm đối xứng.
Vận dụng
Em hãy cho biết trong những hình đã học như hình vuông, hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình nào có tâm đối xứng.
Gợi ý đáp án:
Các hình có tâm đối xứng là: hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Hình vuông: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình lục giác đều (hình có 6 cạnh đều bằng nhau): Tâm đối xứng là giao điểm của hai trong ba đường chéo (ba đường chéo của lục giác đều giao nhau tại một điểm).
- Hình chữ nhật: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình bình hành: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình thoi: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.
Thực hành 2
Hai bông hoa và chiếc lá dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? Nếu có, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó.
Gợi ý đáp án:
Hình a) bông hoa có tâm đối xứng. Tâm đối xứng được biểu diễn như hình vẽ:
Hình b) bông hoa không có tâm đối xứng.
Hình c) chiếc lá không có tâm đối xứng.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 58 tập 2
Bài 1
Hãy tìm tâm đối xứng của các hình sau đây (nếu có):
Gợi ý đáp án:
Bài 2
Hình nào sau đây có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó (nếu có).
Gợi ý đáp án:
Bài 3
Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
Gợi ý đáp án:
Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I, O, N
Chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: S, I, O, N
Bài 4
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
Gợi ý đáp án:
Hình có tâm đối xứng là:
Lý thuyết Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm Ota được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứngvà điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Ví dụ. Cho hình vẽ sau: Khi quay nửa vong quanh điểm O ta được vị trí mới chồng khít với vị trí ban đầu.
Khi đó, hình vẽ trên là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của hình trên.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 6 Bài 41: Năng lượng - Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 177
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Dàn ý + 3 Mẫu)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Tây Tiến - Vẽ sơ đồ tư duy bài Tây Tiến
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27
50.000+ -
Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết (58 mẫu)
100.000+ 10 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017 - 2018 theo Thông tư 22
10.000+ -
Tờ khai đề nghị truy tặng Huy hiệu Đảng
10.000+
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9: Ước và bội
- Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
Chương 2: Số nguyên
Chương 3: Hình học trực quan và hình phẳng trong thực tiễn
Chương 4: Một số yếu tố thống kê
Chương 5: Phân số
Chương 6: Số thập phân
Chương 7: Hình học trực quan
Chương 8: Hình học phẳng
Chương 9: Một số yếu tố xác suất
- Không tìm thấy