Ma trận đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 7 (10 Môn)

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2023 - 2024 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 9 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 7 Kết nối tri thức được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.

Ma trận đề thi Ngữ văn lớp 7 cuối học kì 1

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

- Tản văn, tùy bút

5

0

3

0

0

2

0

60

2

Viết

Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

25

5

15

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

- Tản văn, tùy bút

Nhận biết

- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.

- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.

- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).

Thông hiểu:

- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.

- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.

- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.

Vận dụng:

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.

- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.

5 TN

3TN

2TL

2

Viết

Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn phân tích nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc.

1TL*

Tổng

5 TN

3 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

Ma trận đề thi học kì 1 Toán 7

T T

Chương/ Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNK Q

TL

TNK Q

TL

TNK Q

TL

TNK Q

TL

1

Số hữu tỉ 14 tiết

(20,6%)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong

tập hợp các số hữu tỉ

1

(0,25 đ)

1

(0,25 đ)

20%

Các phép tính với số hữu tỉ

1

(0,5đ)

1

(1đ)

2

Số thực 13 tiết

(19,1%)

Căn bậc hai số học

1

(0,25 đ)

1

(0,5đ)

20%

Số vô tỉ. Số thực

1

(0,25 đ)

1

(1đ)

3

Các hình học cơ bản

27 tiết

(39,7%)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

(0,25 đ)

40%

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song

1

(0,25 đ)

1

(1đ)

Các trường hợp bằng nhau của tam giác

1

(1đ)

Tam giác cân. Trung trực của tam giác

1

(0,25 đ)

1

(0,25 đ)

1

(1đ)

4

Thu thập và tổ chức dữ liệu. Phân tích và xử lý dữ liệu.

14tiết

(20,6%)

Thu thập, phân loại,

biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

2

(0,5 đ)

1

(0,25 đ)

20%

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

1

(0,25 đ)

2

(1đ)

Tổng

7

2

5

3

3

1

21

Tỉ lệ %

17,5%

10%

12,5%

20%

30%

10%

100%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học 7

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề 1

Máy tính và cộng đồng

Thiết bị vào ra

1

0,5%

0,5đ

Phần mềm máy tính

2

10%

2

Chủ đề 2

Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi TT

Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet

2

1

15%

1,5đ

3

Chủ đề 3

Đạo đức, PL và VH trong môi trường số.

Ứng xử trên mạng

2

1

20%

4

Chủ đề 4

Ứng dụng tin hoc

Làm quen với PM bảng tính

1

1

1

20%

Tính toán tự động trên bảng tính

2

2

20%

Công cụ hỗ trợ tính toán

1

10%

Tổng

8

6

2

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Ma trận đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung 5. Ánh Sáng

- Thời gian làm bài: 60 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 33 tiết)

- Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 4, 5, 6: 30 tiết)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu: (5 tiết)

2

2

0,5

2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết)

2

2

4

1,0

3. Phân tử: (13 tiết)

1

1

1,0

4.Tốc độ: (11 tiết)

3

1

1

2

3

2,75

5. Âm thanh: (10 tiết)

3

1

2

1

2

5

3,25

6. Ánh sáng: (9 tiết)

1

2

1

2

1,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

1

12

2

4

2

1

6

16

10,0

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

1,0

6,0

4,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

2/ Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

Mở đầu (05 tiết)

00

02

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

2

C1,C2

Thông hiểu

- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

Vận dụng

Làm được báo cáo, thuyết trình

Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết)

00

04

1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

1

C3

Thông hiểu

Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.

1

C4

2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

1

C5

Thông hiểu

Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

1

C6

Phân tử (13 tiết)

01

00

1. Phân tử; đơn chất; hợp chất

Nhận biết

Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

Thông hiểu

- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

2. Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Thông hiểu

– *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).

– *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.

3. Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

Vận dụng

– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

1

C17

Tốc độ (11 tiết)

02

03

1. Tốc độ chuyển động

Nhận biết

- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

3

C7,C8,C9

Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

Vận dụng

Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

Vận dụng cao

Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

1

C22

2. Đo tốc độ

Thông hiểu

- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.

Vận dụng

- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

1

C19

3. Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông hiểu

- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.

Vận dụng

- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

Âm thanh

02

05

1. Mô tả sóng âm

Nhận biết

- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz).

2

C10, C11

Thông hiểu

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

1

C20

Vận dụng

- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.

2. Độ to và độ cao của âm

Nhận biết

- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

1

C12

Vận dụng

- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.

Vận dụng cao

- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản.

3. Phản xạ âm

Nhận biết

- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

1

C13

Thông hiểu

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

1

1

C21

C14

Vận dụng

- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Ánh sáng (09 tiết)

01

02

1. Sự truyền ánh sáng

Nhận biết

- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

1

C15

Thông hiểu

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

Vận dụng

- Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

2. Sự phản xạ ánh sáng

Nhận biết

- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.

- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.

1

C18

Thông hiểu

Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.

Vận dụng

- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.

3. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Nhận biết

- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.

1

C16

Vận dụng

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Vận dụng cao

- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng.

- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)

Ma trận đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 7

TT

Kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ (%)

Thời gian (Phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (Phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (Phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (Phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (Phút)

1

Nghe

10

6

5

4

15

10

2

Ngôn ngữ

15

12

10

8

25

20

3

Đọc

15

10

5

5

20

15

4

Viết

10

5

10

5

20

15

5

Nói

10

10

20

Tổng

40

20

30

20

20

10

38

60

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Bảng mô tả đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Anh 7 - Global Success

TT

Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kỹ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng
số CH

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

I.

LISTENING

1. Nghe một đoạn hội thoại giữa Liam và Châu để chọn câu trả lời đúng có liên quan đến các chủ đề
“Music and Arts”

Nhận biết: Nghe để chọn thông tin chi tiết

2

2

0

Thông hiểu: - Hiểu nội dung chính của đoạn hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

1

1

0

Vận dụng:

0

0

2. Nghe một đoạn độc thoại liên quan đến chủ đề
“Hobbies”,

Nhận biết: - Nghe lấy thông tin để chọn câu Đúng hay Sai

2

2

0

Thông hiểu:
- Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để xác định được câu Đúng hay Sai.

1

1

0

Vận dụng:

0

0

II.

LANGUAGE

1. Pronunciation : - Phát âm cuối "ed" của động từ có quy tắc ; nguyên âm " /ə/ và /ɜ:/ "
(MCQ)

Nhận biết: - Nhận biết cách phát âm "ED" thông qua các từ vựng theo chủ đề đã học.

2

2

0

Thông hiểu: -

0

0

Vận dụng:

0

0

2. Vocabulary Từ vựng đã học theo chủ đề “Hobbies”, “Health”, “Community Service”, “Food and Drink”, "A Visit To A School"
(MCQ)

Nhận biết:

0

0

Thông hiểu: - Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề chủ đề “Hobbies”, “Healthy”, “Community Service”, “Food and Drink”, "A Visit To A School"
- Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng.

2

2

0

Vận dụng:

0

0

3. Grammar Article: a, an, the, a lot of, lots of, a few, too, so,
Word form
Present tense

Nhận biết: - Nhận ra được các kiến thức về a, an, the, some, any, either, neither, too, so

2

2

0

Thông hiểu:
- Hiểu và phân biệt thì Quá khứ đơn hoặc HT đơn, Tương lai đơn

4

4

0

Vận dụng:

0

0

III.

READING

1. Cloze test Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 80-100 từ về các chủ điểm “Healthy Living”

Nhận biết:
- Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

3

3

0

Thông hiểu:
- Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên
kết về mặt văn bản.

1

1

0

Vận dụng:

0

0

2. Reading comprehension Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 100-120 từ, xoay quanh các chủ điểm “Hobbies”.

Nhận biết:
- Thông tin chi tiết

3

3

0

Thông hiểu:
- Hiểu ý chính của bài đọc và đưa ra câu trả lời phù hợp.
- Hiểu được nghĩa tham chiếu.
- Loại trừ các chi tiết để đưa ra câu trả lời phù hợp

1

1

0

Vận dụng:

0

0

IV.

WRITING

Nhận biết: Xác định lỗi sai về " some/ any ; either/ neither"

2

2

0

1. Error identification
Xác định lỗi sai

Thông hiểu: - Xác định lỗi sai về sự hòa hợp thì hiện tại đơn; cách dùng từ kết nối (although, however)

2

2

0

2. Sentence transformation
Viết lại câu dùng từ gợi ý hoặc từ cho trước

Vận dụng: - Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi. ( So sánh hơn -> So sánh không bằng/ different from -> not the same as)

2

0

2

Vận dụng cao:

V.

SPEAKING

0

0

Trình bày chủ đề về "Hobbies" hoặc "Healthy Living"

0

0

Nhận biết:

0

0

2. Topic speaking

Thông hiểu:
- Sử dụng kiến thức ngôn ngữ đã học để nói theo chủ đề.
Vận dụng:
- Sử dụng từ vựng và cấu trúc
linh hoạt, diễn tả được nội dung cần nói theo những cách khác nhau. Phát âm tương đối chuẩn.

6

0

6

3. Q&A

Vận dụng cao:
- Hiểu và trả lời được câu hỏi của bạn cùng nhóm và trả lời một cách linh hoạt. Sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên và thuần thục.

2

0

2

Tổng

16

0

12

0

0

8

0

2

28

10

Ma trận đề thi cuối kì 1 GDCD 7

TT

Mạch nội dung

Chủ đề

́c đô ̣nhận thức

̉ng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

̉ng

điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Giáo dục đạo đức

1. Tự hào về truyền thống quê hương

2 câu

2 câu

0,5

2. Quan tâm, cảm thông chia sẻ

2 câu

2 câu

0,5

3. Học tập tự giác, tích cực

1 câu

1 câu

0,25

4. Giữ chữ tín

2 câu

2 câu

0,5

5. Bảo tồn di

sản văn hoá

3 câu

1/4 câu

1/2 câu

1/4 câu

3 câu

1 câu

4,75

2

Giáo

dục

năng

sống

Ứng phó với tâm lí căng thẳng

2 câu

1/2 câu

1/2 câu

2 câu

1 câu

3,5

Tổng

12

0,75

1

0,25

12

2

10 điểm

̉ ̣%

30%

30%

30%

10%

30%

70%

̉ lê c̣ hung

60%

40%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 7

TT

Mạch nội dung

Nội dung

́c đô ̣ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục đạo đức

1. Tự hào về truyền thống quê hương

Nhận biết:

- Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương.

- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.

Vận dụng:

- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.

- Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương.

Vận dụng cao:

Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.

2TN

1. Quan tâm, cảm thông

chia sẻ

Nhận biết:

Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.

Thông hiểu:

Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.

Vận dụng:

- Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.

- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.

Vận dụng cao:

Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.

2TN

3. Học tập tự giác, tích cực

Nhận biết:

Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

Thông hiểu:

Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực.

Vận dụng:

Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.

Vận dụng cao:

Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.

1TN

4. Giữ chữ tín

Nhận biết:

- Trình bày được chữ tín là gì.

- Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín.

Thông hiểu:

- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín.

- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

Vận dụng:

Phê phán những người không biết giữ chữ tín.

Vận dụng cao:

Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.

2TN

4. Bảo tồn di sản văn hoá

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm di sản văn hoá.

- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.

- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá.

- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.

Thông hiểu:

- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.

- Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.

Vận dụng:

Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.

3TN

1/4TL

1/2TL

1/4 TL

2

Giáo dục năng sống

6. Ứng phó với tâm căng thẳng

Nhận biết:

- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.

- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.

Thông hiểu:

- Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng

- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

Vận dụng:

- Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

2TN

1/2TL

1/2TL

Tổng

12TN

0,75 TL

1TL

0,25 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

Ma trận đề thi học kì 1 Mỹ thuật 7

TT

Mạch nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

1

Mĩ thuật Tạo hình

Yếu tố và nguyên lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Thể loại

Lựa chọn, kết hợp:

– Lí luận và lịch sử mĩ thuật

– Hội hoạ

Hoạt động thực hành

Thực hành

– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D.

Thảo luận

– Sản phẩm thực hành của học sinh.

Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp:

– Văn hoá, xã hội.

Nhận biết:

– Xác định được mục đích sáng tạo sản phẩm mĩ thuật tranh tĩnh vật.

Thông hiểu:

– Phân biệt được sự mô phỏng lại và lặp lại trên sản phẩm, tác phẩm tranh tĩnh vật.

Vận dụng:

– Mô phỏng lại được “mẫu” (đối tượng nghệ thuật) đúng trình tự và phương pháp.

– Vận dụng được nhịp điệu của đường nét, đậm nhạt màu sắc vào sáng tạo sản phẩm.

Vận dụng cao:

– Phân biệt được một số chất liệu trong hội hoạ và đồ hoạ thường dùng trong tranh tĩnh vật.

Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương 7

Mức độ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Bắc Giang từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

Câu

1,2, 3

1,5đ

8

2. Bắc Giang từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV

Câu 4,5,6

1,5 đ

7

Tổng cộng

Số câu: 6

Số điểm: 3

Tổng: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 3,0

Tổng: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 4,0

Tổng: 40%

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử - Địa lí 7

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn lịch sử

1

Tây Âu từ thế kỷ V đến nửa đầu thế kỷ XVI

(2.5%)

Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

1

2.5%

2

Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại

(2.5%)

Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX

1

2.5%

3

Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI

(25%)

Vương quốc Lào

2

5%

Vương quốc Cam-pu-chia

1

1

20%

4

Đất nước dưới thời các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê

(939-1009)

(17.5%)

Đất nước buổi đầu đôc lập (939-967)

3

1

17.5 %

Số câu

8

1

1/2

1/2

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

Tổng

35%

15%

Phân môn địa lí

1

CHÂU ÂU

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu

– Đặc điểm tự nhiên

– Đặc điểm dân cư, xã hội

– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

– Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)

2TN*

5%= 0,5 điểm

2

CHÂU Á

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á

– Đặc điểm tự nhiên

– Đặc điểm dân cư, xã hội

– Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á

– Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á

6TN

1TL

1TL

45%=4,5 điểm

Tổng

8TN

1TL

1TL

Tỉ lệ %

20%

15%

15%

0%

50%

Tỉ lệ chung

35%

15%

50%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7

TT

Nội dung kiến thức/Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/

kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng

Vận dụng cao

PHẦN LỊCH SỬ

1

Tây Âu từ thế kỷ V đến nửa đầu thế kỷ XVI

Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Nhận biết

– Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu

Thông hiểu

– Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.

– Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo

Vận dụng

– Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.

1 TN

2

Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại

Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX

Nhận biết

– Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

– Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul.

Thông hiểu

- Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Vận dụng

– Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

1 TN*

3

Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI

Vương quốc Lào

Nhận biết

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào.

- Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.

Thông hiểu

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào.

Vận dụng

– Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.

2 TN

Vương quốc Campuchia.

Nhận biết

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Campuchia.

- Nêu được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor.

Thông hiểu

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia.

Vận dụng

– Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor.

1TN*

1TL

4

Đất nước dưới thời các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê

(939-1009)

Đất nước buổi đầu độc lập (939-967)

Nhận biết

– Nêu được những nét chính về thời Ngô

– Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh

– Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

Thông hiểu

– Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981):

– Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.

Vận dụng: Hs giải đáp được câu đố về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và viết được 1 đoạn văn giới thiệu về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh.

3TN*

1/2TL

1/2TL

Số câu/loại câu

8 TN

1 TL

1/2TL

1/2TL

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

Tổng

35%

15%

Phân môn địa lí

1

CHÂU ÂU

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu

– Đặc điểm tự nhiên

– Đặc điểm dân cư, xã hội

– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

– Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.

– Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).

– Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới lạnh; đới ôn hòa.

– Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.

Thông hiểu

– Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi.

– Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa.

– Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

Vận dụng

– Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.

2TN*

2

CHÂU Á

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á

– Đặc điểm tự nhiên

– Đặc điểm dân cư, xã hội

– Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á

– Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.

– Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản.

– Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn.

– Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á.

– Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á.

Thông hiểu

– Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

Vận dụng

- Nêu được các biện pháp bảo vệ tự nhiên châu Á.

Vận dụng cao

– Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore).

6TN

1TL

1TL

Tổng

8 TN

1TL

1TL

Tỉ lệ %

20

15

15

0

Tỉ lệ chung

35 %

15 %

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 175
  • Lượt xem: 5.168
  • Dung lượng: 341,6 KB
Sắp xếp theo