Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 4 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 8 (Có đáp án + Ma trận)

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 mang đến 4 đề thi giữa kì 1 có ma trận, đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác. Thông qua đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 được biên soạn rất đa dạng gồm trắc nghiệm kết hợp với tự luận có đáp án giải chi tiết. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề 1

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8

I.Trắc nghiệm: (6 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.
B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm.
D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 2: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V
B. ampe kế.
C. vôn kế.
D. công tắc.

Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?

A. Gỗ cháy thành than.
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
C. Cơm bị ôi thiu.
D. Hòa tan đường ăn vào nước.

Câu 4: Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là

A. sự thay đổi về màu sắc.
B. xuất hiện chất khí.
C. xuất hiện kết tủa.
D. cả 3 dấu hiệu trên.

Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng nung đá vôi.
B. Phản ứng đốt cháy cồn.
C. Phản ứng đốt cháy than.
D. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen.

Câu 6: Công thức tính khối lượng mol?

A. m/n (g/mol).
B. m.n (g).
C. n/m (mol/g).
D. (m.n)/2 (mol)

Câu 7: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì như thế nào?

A. Khác nhau.
B. Bằng nhau.
C. Thay đổi tuần hoàn.
D. Chưa xác định được.

Câu 8: Có thể thu khí N2 bằng cách nào

A. Đặt đứng bình.
B. Đặt úp bình.
C. Đặt ngang bình.
D. Cách nào cũng được.

Câu 9: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

A. số mol chất tan trong một lít dung dịch
B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.
D. số gam chất tan có trong dung dịch.

Câu 10: Hòa tan 50 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch có nồng độ 20%. Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là

A. 250 gam.
B. 200 gam.
C. 300 gam.
D. 350 gam.

Câu 11: Kí hiệu nồng độ mol là

A. CM.
B. CM.
C. MC.
D. MC

Câu 12: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Câu 13: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:

Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide

Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là:

A. 40 gam .
B. 44 gam.
C. 48 gam.
D. 52 gam.

Câu 14: Cho phương trình hóa học : N2 + 3H2 → 2NH3. Tỉ lệ mol của các chất N2 :H2: NH3 lần lượt là

A. 1:2:3.
B. 2:3:1.
C. 1:3:2.
D. 2:1:3.

Câu 15: Khi tính toán theo phương trình hóa học, cần thực hiện mấy bước cơ bản?

A. 1 bước.
B. 2 bước.
C. 3 bước.
D. 4 bước.

Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: 2

Số mol H2SO4 phản ứng hết với 6 mol Al là

A. 6 mol.
B. 9 mol.
C. 3 mol.
D. 5 mol.

Câu 17. Tốc độ phản ứng là đại lương đặc trưng cho

A. thời gian phản ứng
B. khối lượng chất đã tham gia phản ứng
C.sự nhanh chậm của phản ứng hóa học
D. thể tích chất đã tham gia phản ứng

Câu 18. Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất.

A. Al + dd NaOH ở 25oC .
B. Al + dd NaOH ở 30o
C.Al + dd NaOH ở 40oC.
D. Al + dd NaOH ở 50oC.

Câu 19: Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?

A.Nồng độ.
B. Không khí.
C. Vật liệu.
D. Hóa chất.

Câu 20: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?

A. Xanh.
B.Đỏ.
C. Tím.
D. Vàng.

Câu 21: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 22: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?

A.Đỏ.
B. Xanh.
C. Tím.
D. Vàng

Câu 23: Thang pH được dùng để:

A. biểu thị độ acid của dung dịch.
B. biểu thị độ base của dung dịch
C.biểu thị độ acid, base của dung dịch.
D. biểu thị độ mặn của dung dịch

Câu 24. Để nhận biết dd KOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là

A. phenolphtalein.
B. quỳ tím.
C. dung dịch H2SO4.
D. dung dịch HCl.

II. Tự luận: 4 điểm

Câu 25: (1,0 điểm) Hòa tan 20 gam KNO3 vào 180 gam nước thu được dung dịch KNO3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được.

Câu 26: (2,0 điểm)Khi cho 6,5g kim loại Zn phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng như sau:

Zn+ H2SO4 →ZnSO4 + H2.

Tính khối lượng muối ZnSO4 thu được sau phản ứng.

Câu 27: ( 1điểm) Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với khí B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30.

------------------------------ Hết ------------------------

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8

Xem thêm đáp án giải chi tiết trong file tải về

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8

1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 8

a) Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: bài 9 Base

- Thời gian làm bài: 90 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

- Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

- Nội dung từ đầu học kì tới kết thúc chương II.

Chủ đề, bài

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

2

(0,5đ)

0,5

2. Phản ứng hóa học (3 tiết)

1

(1,5đ)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

3

(0,75đ)

0,75

3. Mol và tỉ khối chất khí (4 tiết)

2

(0,5đ)

1

(0,25đ)

1

(1,0đ)

1

(1,0đ)

3

(0,75đ)

1,75

4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết)

2

(0,5đ)

1

(1,5đ)

1

(0,25đ)

1

(1,5đ)

3

(0,75đ)

2,25

5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết )

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

3

(0,75đ)

1

6, Tính theo phương trình hóa học (3 tiết)

1

(1 đ)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

1

(1 đ)

3

(0,75đ)

1,75

7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

3

(0,75đ)

0,75

8, Acid ( 3 tiết)

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

2

(0,5đ)

0,5

9, Base – Thang pH (4 tiết)

2

(0,5đ)

1

(0,25đ)

3

(0,75đ)

0,75

Số câu/ số ý

1

12

1

6

1

6

1

0

4

16

10,00

Điểm số

1,0

3,0

1,5

1,5

0,5

1,5

1,0

0

4,0

6,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

b) Bản đặc tả

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

TN

1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết

Nhận biết

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

- Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

1

C1

Thông hiểu

- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

1

C2

Vận dụng

2. Phản ứng hóa học (3 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.

– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.

1

C3

Thông hiểu

– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

1

C4

Vận dụng

– Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

C5

3. Mol và tỉ khối chất khí (4 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).

– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0 C.

2

C7, 8

Thông hiểu

– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)

– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

1

C6

Vận dụng cao

– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.

1

C 27

4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết)

Nhận biết

– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

2

C9, 11

Thông hiểu

– Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.

1

C25

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước

1

C10

5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết )

Nhận biết

– Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học.

– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.

1

C12

Vận dụng

– Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.

1

1

C26

C13

6, Tính theo phương trình hóa học (3 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng và tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

1

1

C 26

C14

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

1

C16

Vận dụng

Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0 C.

1

C15

7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết)

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học).

– Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:

+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng;

+ Nêu được khái niệm về chất xúc tác.

1

C17

Thông hiểu

– Hiểu được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứngdụng thực tế.

1

C18

Vận dụng

+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;

1

C19

8, Acid ( 3 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+ )

– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại),

1

C20

Vận dụng

Giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.

– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH).

1

C21

9, Base – Thang pH (4 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH– )

– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.

2

C22, 23

Thông hiểu

– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

- Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

1

C24

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề 2

Đề thi KHTN lớp 8 giữa kì 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (NB) Dụng cụ dưới đây gọi là gì?

A. Bình cầu
B. Cốc thủy tinh.
C. Ống đong.
D. Ống nghiệm.

Câu 2: (TH) Chọn đáp án đúng cho ý nghĩa của kí hiệu sau.

A. Cảnh báo khu vực hay có sét đánh
B. Nguy hiểm về điện
C. Khu vực có chất độc sinh học
D. Cảnh báo chất độc

Câu 3: (NB) Quá trình biến đổi hóa học là

A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.
C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.
D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.

Câu 4: (NB) Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về

A. số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.
B. số lượng các nguyên tố.
C. số lượng các phân tử.
D. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 5: (NB) Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”

A. (1) tổng, (2) tích
B. (1) tích, (2) tổng
C. (1) tổng, (2) tổng
D. (1) tích, (2) tích

Câu 6: (TH) Số mol nguyên tử Zn tương ứng 3,0.1023 nguyên tử Zn là

A. 0,2 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,5 mol.
D. 0,6 mol

Câu 7: (NB) Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra

A. OH-.
B. H+.
C. Ca2+.
D. Cl-.

Câu 8: (NB) Dung dịch base làm phenolphthalein chuyển màu

A. xanh.
B. đỏ.
C. trắng.
D. vàng.

Câu 9: (NB) Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo

A. %K2
B. % P2O5.
C. % P.
D. % PO43-.

Câu 10: (NB) Điều kiện để 2 dung dịch muối có thể phản ứng với nhau là

A. có ít nhất 1 muối mới không tan hoặc ít tan.
B. có ít nhất một muối mới là chất khí
C. cả hai muối mới bắt buộc không tan hoặc ít tan.
D. các muối mới đều là muối tan.

Câu 11: (TH) Dãy nào sau đây chỉ toàn oxide acid

A. SO2, SO3, CaO, P2O5.
B. SO3, CaO, P2O5, CuO.
C. CaO, P2O5, CuO, CO2.
D. CO2, SO2, SO3, P2O5.

Câu 12: (TH) Tên gọi của P2O5

A. diphosphorus pentaoxide.
B. phosphorus oxide.
C. phosphorus dioxide.
D. pentaphosphorus dioxide.

Câu 13: (VD) Cho sơ đồ phản ứng:

Zn + ? → ZnCl2 + H2

Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:

A. 5
B. 6
C. 3
D. 4

Câu 14: (VD) Cho 8,45g Zinc (Zn) tác dụng với 5,9496 lít chlorine (Cl2) ở điều kiện chuẩn. Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư?

A. Zn dư.
B. Cl2 dư.
C. Phản ứng không xảy ra.
D. Phản ứng vừa đủ, không có chất dư.

Câu 15 (VD): Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

A. làm quỳ tím hoá xanh.
B. làm quỳ tím hoá đỏ.
C. phản ứng được với manessium giải phóng khí hydrogen.
D. không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 16 (VD): Một ruộng đất có pH <7, cần cải tạo ruộng này bằng cách

A. bón phân đạm.
B. bón phân lân.
C. bón phân kali.
D. bón vôi bột.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

(NB) Hãy nêu các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

Câu 2. (2 điểm)

1) (NB) Hãy cho biết các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK.

2) (TH) Cho các oxide sau: CaO, CO2, CO.

  • Oxide nào có thể tác dụng được với HCl.
  • Oxide nào có thể tác dụng được với NaOH.

Viết phương trình hóa học và phân loại các oxide trên.

3) (VDC) Để hòa tan vừa hết 6,72 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M và H2SO4 0,5M?

Câu 3. (2,5 điểm)

  • (TH) Cho 13 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam ZnCl2và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng.
  • (VD) Biết tỉ khối của khí B so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Xác định khối lượng mol của khí A?
  • (VDC) Trộn 200 gam dung dịch CuCl2 15% với m gam dung dịch CuCl2 5,4% thì thu được dung dịch có nồng độ 11,8%. Giá trị của m là bao nhiêu?

Đáp án đề thi KHTN lớp 8 giữa kì 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

1. D

2. B

3. B

4. D

5. C

6. C

7. B

8. A

9. B

10. A

11. D

12. A

13. C

14. B

15. A

16. D

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là

+ Nhiệt độ.

+ Nồng độ.

+ Diện tích bề mặt tiếp xúc.

+ Chất xúc tác.

Câu 2

a. Nguyên tố dinh dưỡng có trong

Phân đạm: Nitrogen.

Phân lân: Phosphorus.

Phân kali: Potassium.

Phân NPK: Nitrogen, phosphorus, photassium.

b.

+ Tác dụng được với HCl: CaO

PTHH: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

+ Tác dụng được với NaOH: CO2

PTHH: SO3 + 2NaOH → Na2CO4 +H2O

→ CaO là oxide base; CO2 là oxide acid; CO là oxide trung tính.

c. Số mol của Fe là:0,12 mol

Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng là V (lít)

Số mol của HCl là: 0,2V (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,5V (mol)

Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

0,1V 0,2V (mol)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,5V 0,5V (mol)

Suy ra số mol của Fe là:

nFe = 0,1V + 0,5V = 0,6V = 0,12 mol

Suy ra V = 0,2 lít = 200 ml.

0,5đ

0,5đ

Câu 3

a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mZn + mHCl = +

→ 13(g) + mHCl = 27,2 (g) + 0,4(g)

→ mHCl = 27,2 (g) + 0,4(g) – 13(g)

→ mHCl = 14,6 (g)

b. Ta có

→ MB= 16 (g/mol)

Mặt khác,

→ MB= 34 (g/mol)

c. Khối lượng chất tan ở dung dịch (1) là:

m1= mdd(1).C% = 200.15%/100% = 30 (g)

Khối lượng chất tan ở dung dịch (2) là:

m2 = mdd(2).C% = m.5,4%/100% = 0,054m (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi trộn thu được là: mct = m1+m2 = 30 + 0,054m

Khối lượng dung dịch mới thu được sau khi trộn là:

mdd = mdd1 + mdd2= 200 + m

Ta có nồng độ dung dịch mới thu được là:

C% =

→ m = 100 (g)

0,5đ

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

1

1 ý

1

2

1 ý

1

I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

3

1 ý

1

2

1 ý

6

4 ý

5

II. MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG

4

1 ý

2

1 ý

2

1 ý

8

3 ý

4

Tổng số câu TN/TL

8

2 ý

4

2 ý

4

1

0

16

8 ý

Điểm số

2

2

1

2

1

1

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

MỞ ĐẦU

1

2

1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm

Nhận biết

- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất.

- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn.

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN.

1

1

C1a

C1

Thông hiểu

- Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

1

C2

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

4

6

1. Phản ứng hóa học

Nhận biết

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.

- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm

- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

- Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.

2

C3,4

Thông hiểu

- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.

Vận dụng

- Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học.

- Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống.

2. Mol và tỉ khối chất khí

Nhận biết

- Nêu được khái niệm mol.

- Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC.

Thông hiểu

- Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng.

- So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

1

C6

Vận dụng

- Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC

3. Dung dịch và nồng độ

Nhận biết

- Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đac tan trong nhau.

- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol.

Thông hiểu

- Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức.

Vận dụng

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

Vận dụng cao

- Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để pha dung dịch mới với nồng độ khác.

1

C3c

4. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

Nhận biết

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết.

- Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học.

1

1

C3a

C5

Thông hiểu

- Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học.

Vận dụng

- Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể.

1

C13

5. Tính theo phương trình hóa học

Nhân biết

- Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng

Thông hiểu

- Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC.

Vận dụng

- Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

1

C14

6. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng

- Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. thực tế.

1

C1

Thông hiểu

- So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa học

- Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng

- Nhận biết được các loại chất xúc tác.

MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG

3

8

7. Acid

Nhận biết

- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+)

- Nêu được các tính chất hóa học của acid.

1

C7

Thông hiểu

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm với dung dịch acid.

Vận dụng

-Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng vào đời sống.

- Tính được chất còn dư sau phản ứng trung hòa.

1

C15

Vận dụng cao

- Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần dùng để hòa tan một khối lượng kim loại cho trước.

1

C2c

8. Base. Thang pH

Nhận biết

- Nêu được khái niệm base, kiềm là các ion tan tốt trong nước.

- Dung dịch base làm đổi màu các chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein.

1

C8

Thông hiểu

- Giải thích được các thí nghiệm tính chất hóa học của base.

- Sử dụng bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

Vận dụng

- Liên hệ được pH trong dạ dày, máu, trong nước mưa, đất.

- Vận dụng tính chất của base vào trong thực tiễn.

1

C16

9. Oxide

Nhận biết

- Nêu được khái niệm oxide và phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base.

Thông hiểu

- Viết được phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/ phi kim với oxygen.

1

2

C2b

C11,12

Vận dụng

- Nêu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm về tính chất hóa học của oxide

10. Muối

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về muối, đọc được tên một số loại muối thông dụng.

- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.

1

C10

Thông hiểu

- Trình bày và giải thích được hiện hượng hóa học về tính chất hóa học của muối.

11. Phân bón hóa học

Nhận biết

- Trình bày được vai trò của các loại phân bón đối với cây trồng.

- Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số lọa phân bón hóa học đối với cây trồng.

1

1

C2b

C9

Thông hiểu

- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hóa học đến môi trường và con người.

Vận dụng

- Đề xuất được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
57
  • Lượt tải: 1.520
  • Lượt xem: 68.488
  • Dung lượng: 158,7 KB
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • trần văn tuấn
    trần văn tuấn

    đu ma ko tải được

    Thích Phản hồi 21:09 27/10
    • abcd
      abcd

      sai cấu trúc r

      Thích Phản hồi 11:02 31/10