Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều 15 Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 (Có ma trận, đáp án)
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2024 - 2025 tổng hợp 15 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.
TOP 15 Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề đa dạng gồm 14 đề có cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, 1 đề cấu trúc 50% trắc nghiệm + 50% tự luận. Hi vọng qua đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều sẽ giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Đồng thời đây cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên ra đề ôn luyện cho các em học sinh của mình. Vậy sau đây là trọn bộ 15 đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2024 - 2025 mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 1 Lịch sử Địa lí 8 Cánh diều, đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 sách Cánh diều.
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2024 - 2025
Đề thi giữa kì 1 Toán 8
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: TOÁN - KHỐI LỚP: 8 |
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức thu gọn?
A. -5xy2;
B. xyz + xz;
C. 2(x2 + y2);
D. -3x4yxz.
Câu 2. Cho các đơn thức A = 4x3y(−5xy), B = −17x4y2, C = \(\frac{3}{5}\)x6y. Các đơn thức nào sau đây đồng dạng với nhau?
A. Đơn thức A và đơn thức C;
B. Đơn thức B và đơn thức C;
C. Đơn thức A và đơn thức B;
D. Cả ba đơn thức A, B, C đồng dạng với nhau.
Câu 3. Cho biểu thức A = −2y + 2x3 + 8y−35 − x3. Giá trị của biểu thức A tại x = 3, y = -4 là
A. -32;
B. -28;
C. 16;
D. 86.
Câu 4. Hằng đẳng thức A2−B2=(A−B)(A+B) có tên là
A. bình phương của một tổng;
B. bình phương của một hiệu;
C. tổng hai bình phương;
D. hiệu hai bình phương.
Câu 5: Phân thức \(\frac{M}{N}\) xác định khi:
\(A. M\ne 0\) | \(B. N\ne 0\) |
\(C. M,N\ne 0\) | \(D. M>0\) |
Câu 6: Phân thức \(\frac{{{x}^{2}}-2x}{{{x}^{2}}-4}\) bằng với phân thức nào dưới đây?
\(A. \frac{x}{x+2}\) | \(B. \frac{x+2}{x}\) |
\(C. \frac{x}{x-2}\) | \(D. \frac{x-2}{x}\) |
Câu 7. Hình nào sau đây là hình chóp tam giác đều?
A. Hình có đáy là tam giác;
B. Hình có đáy là tam giác đều;
C. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh đều vuông góc với mặt đáy;
D. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh bên bằng nhau.
Câu 8. Cho hình vẽ bên, trung đoạn của hình chóp tứ giác S.MNPQ là A. SH; B. SA; C. HA; D. NQ hoặc MP. |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 8. 1,5 điểm Rút gọn các biểu thức sau
a. A = (x + y).(x2 + xy) - xy(x2 + y2 + y)
b. A = (2x2 + 2x). ( - 2x2 + 2x )
c. C = (x - y).(x + 2y) - x(x + 4y) + 4y(x - y)
Câu 2. (1 điểm) Cho phân thức \(\frac{x+1}{x^{2}+x}\)
a. Viết điều kiện xác định của phân thức.
b. Tính giá trị của phân thức tại x=10 và x=-1
Bài 3. (3,0 điểm) 1. Cho tứ giác ABCD biết góc A=75°, góc B = 90°, góc C = 120°. Tính số đo các góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. 2. Bạn Nam đo một chiếc đèn thả trang trí như hình vẽ bên thì nhận thấy các cạnh đều có cùng độ dài là 20 cm. a) Tính độ dài trung đoạn của hình chóp. b) Tính diện tích xung quanh của chiếc đèn. c) Bạn Nam đọc và thấy rằng khi treo đèn thì khoảng cách từ đáy của đèn cách mặt trền là 1 m là tốt nhất. Vậy bạn Nam cần đưa đoạn dây điện từ đầu đèn (vị trí A) tới mặt trần là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? |
Câu 4 (0,5 điểm) Cho x. y, z thỏa mãn:
\({{x}^{2014}}+{{y}^{2014}}+{{x}^{2014}}={{x}^{1007}}{{y}^{1007}}+{{y}^{1007}}.{{z}^{1007}}+{{z}^{1007}}.{{x}^{1007}}\)
Đáp án đề thi giữa học kì 1 Toán 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | A | D | B | A | D | B |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
a. Rút gọn biểu thức: A = (x + y).(x2 + xy) - xy(x2 + y2 + y)
Ta có:
A = (x + y).(x2 + xy) - xy(x2 + y2 + y)
A = x(x2 + xy) + y(x2 + xy) - xy.x2 - xy.y2 - xy.y
A = x3 + x2y + x2y + xy2 - x3y - xy3 - xy2
A = x3 + 2x2y - x3y - xy3
b. Rút gọn biểu thức B = (2x2 + 2x). ( - 2x2 + 2x )
Ta có:
B = (2x2 + 2x). ( - 2x2 + 2x )
B = 2x2. (- 2x2 + 2x) + 2x . (- 2x2 + 2x)
B = 2x2. (-2x2 ) + 2x2 .2x + 2x. (- 2x2) + 2x .2x
B = - 4x4 + 4x3 - 4x3 + 4x2
B = - 4x4 + 4x2
c. Rút gọn biểu thức sau: C = (x - y).(x + 2y) - x(x + 4y) + 4y(x - y)
Ta có:
C = (x - y).(x + 2y) - x(x + 4y) + 4y(x - y)
C = x(x + 2y) - y(x + 2y) - x2 - 4xy + 4xy - 4y2
C = x2 + 2xy - xy - 2y2 - x2 - 4y2
C = (x2 - x2) + (2xy - xy) - (2y2 + 4y2)
C = xy - 6y2
Câu 2.
a. Điều kiện xác định của phân thức: \(x^{2}+x\neq 0 \Leftrightarrow x(x+1)\neq 0\)
\(\Leftrightarrow x \neq 0 và x \neq -1\)
b. Khi x=10 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên giá trị của phân thức tại x=10 là
\(\frac{10+1}{10^{2}+10} = \frac{11}{110}=\frac{1}{10}.\)
x=-1 không thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên tại x=-1, giá trị của phân thức không xác định.
Bài 3. (3,0 điểm)
2.
Bài 4. (0,5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức \(P={{\left( x-y \right)}^{2014}}+{{\left( y-z \right)}^{2014}}+{{\left( x-z \right)}^{2014}}\)
\(\begin{align} & {{x}^{2014}}+{{y}^{2014}}+{{x}^{2014}}={{x}^{1007}}{{y}^{1007}}+{{y}^{1007}}.{{z}^{1007}}+{{z}^{1007}}.{{x}^{1007}} \\ & \Rightarrow 2\left( {{x}^{2014}}+{{y}^{2014}}+{{x}^{2014}} \right)=2\left( {{x}^{1007}}{{y}^{1007}}+{{y}^{1007}}.{{z}^{1007}}+{{z}^{1007}}.{{x}^{1007}} \right) \\ & \Rightarrow {{\left( x-y \right)}^{2014}}+{{\left( y-z \right)}^{2014}}+{{\left( x-z \right)}^{2014}}=0 \\ & \Rightarrow P=0\Rightarrow x=y=z \\ \end{align}\)
Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8
STT | Chương/ Chủ đề | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Đa thức nhiều biến | Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến | 2 (0,5đ) | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | 1 (0,5đ) | 45% | ||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ. Phân tích đa thức thành nhân tử | 2 (0,5đ) | 1 (0,25đ) | 2 (1,0đ) | 1 (0,5đ) | 1 (0,5đ) | ||||||
2 | Phân thức đại số | Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | 20% | ||||||
Các phép toán cộng, trừ các phân thức đại số | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | 1 (0,5đ) | ||||||||
3 | Hình học trực quan | Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều | 2 (0,5đ) | 1 (0,5đ) | 1 (1,0đ) | 20% | |||||
4 | Định lí Pythagore. Tứ giác | Định lí Pythagore | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | 15% | ||||||
Tứ giác | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | |||||||||
Tổng: Số câu Điểm | 8 (2,0đ) | 1 (0,5đ) | 4 (1,0đ) | 6 (3,0đ) |
| 5 (3,0đ) |
| 1 (0,5đ) | 25 (10đ) | ||
Tỉ lệ | 25% | 40% | 30% | 5% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 65% | 35% | 100% |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
..............
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều
Link Download chính thức:
- Kiệt LêThích · Phản hồi · 0 · 01/11/23
- Trịnh Thị ThanhThích · Phản hồi · 0 · 02/11/23
-