Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều (9 môn) 19 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 (Có ma trận, đáp án)

TOP 19 Đề thi giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều năm 2023 - 2024 có đáp án, bản đặc tả và ma trận đề thi giữa kì 1 theo chương trình mới. Thông qua tài liệu này giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình.

Với 19 đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều được biên soạn rất đa dạng với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 19 đề thi giữa kì 1 lớp 8 năm 2023 - 2024 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

TOP 19 Đề thi giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều năm 2023 - 2024

Đề thi giữa kì 1 Toán 8

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8

TRƯỜNG THCS ………

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Năm học: 2023 - 2024

Môn: Toán - Khối 8

Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất

Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng:

A. x^2+y^2

B. (x-y)^2

C. y^2-x^2

D.x^2-y^2

Câu 2: Phân tích đa thức 7 \mathrm{x}-14 thành nhân tử, ta được:

A. 7(x-7)

B. 7(x-14)

C. 7(x-2)

D. 7(x+2)

Câu 3: Kết quả phép chia 5 x^4: x^2 bằng:

A. 5 x^2

B. 5 \mathrm{x}

C.5x^6

D. \frac{1}{5} \mathrm{x}^2

Câu 4: Đơn thức 9 \mathrm{x}^2 \mathrm{y}^3 \mathrm{z} chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A. 3 x^3 y z

B. 4 x y^2 z^2

C. -3 x y^2

D. 5 x y z^2

Câu 5: Thực hiện phép nhân \mathrm{x}(\mathrm{x}+2) ta được:

A. x^2+2 x

B. x^2+2

C. 2 \mathrm{x}+2

D. x^2-2 x

Câu 6: Giá trị của biểu thức \left(x^2+4 x+4\right) tại x=-2 là:

A. - 16

B. 0

C. - 14

D. 2

Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:

A. 3 cm

B. 4 cm

C.6 cm

D. 8 cm

Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:

A. 10 cm

B. 5cm

C. 4cm

D. 2cm

Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:

A. 900

B. 1800

C. 2700

D. 3600

Câu 10: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi

Câu 11: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:

A. Hình chữ nhật

B. Hình thoi

C. Hình thang cân

D. Hình thang

Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình:

A. Hình bình hành

B. Hình thoi

C. Hình chữ nhật

D. Hình thang

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13: (1đ) Thực hiện phép tính:2 x \cdot\left(x^2-x+3\right)

Câu 14: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau: 75^2-25^2

Câu 15: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x^2+2 x y+y^2-9 z^2

Câu 16: (1đ) Thực hiện phép chia: \left(9 x^3 y^3-12 x^2 y+3 x y^2\right):(-3 x y)

Câu 17: (1 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM.

Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.

Câu 18: (1đ) Cho \triangle \mathrm{ABC} vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với A B và M E vuông góc với A C. Tứ giác A D M E là hình gì ? Vì sao ?

Câu 19: (1đ) Rút gọn biểu thức sau: (2 x-1)^2+(x+1)^2+2(2 x-1)(x+1)-1

Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

C

C

B

C

B

D

A

B

D

............

Xem thêm đáp án trong file tải về

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử

1

1

(1 đ)

1

(1đ)

22,5%

(2,25 điểm)

1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức

2

1

(1 đ)

15%

(1,5 điểm)

1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

1

1

(1 đ)

12,5%

(1,25 điểm)

1.4 Nhân đa thức với đa thức.

1

(1 đ)

2

15%

(1,5 điểm)

2

Chương V: Định lí PTAGORE.Tứ giác

2.1 Tứ giác

1

2,5%

(0,25 điểm)

2.1 Hình bình hành

1

( 1 đ)

10%

(1 điểm)

2.3 Hình thang, hình thang cân

2

5%

(0,5 điểm)

2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

2

5%

(0,5 điểm)

2.5 Hình chữ nhật

1

( 1 đ)

10%

(1 điểm)

2.6 Hình thoi

1

2,5%

(0,25 điểm)

Tổng: Số câu

Điểm

8

2

2

2

4

1

2

2

2

2

1

1

19

(10 điểm)

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương I

Phép nhân và phép chia các đa thức

1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận biết:

Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Thông hiểu:

Trình bày được cách phân tích đa thức thành nhân tử.

Vận dụng cao:

Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức.

1

1

1

1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức

Nhận biết:

- Nhận biết phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức.

Thông hiểu:

- Trình bày được cách chia một đa thức cho đơn thức.

2

1

1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

Nhận biết:

- Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ

- Nhận biết được hằng đẳng thức để tính nhanh giá trị của biểu thức.

2

1.4 Nhân đa thức với đa thức.

Nhận biết:

- Nhận biết được cách nhân một đa thức cụ thể.

Thông hiểu

- Trình bày được cách nhân một đa thức cụ thể.

- Tính được giá trị của biểu thức.

1

2

2

Chương V: Định lí PTAGORE.Tứ giác

2.1 Tứ giác

Nhận biết:

- Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.

1

2.1 Hình bình hành

Vận dụng:

Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

1

2.3 Hình thang, hình thang cân

Nhận biết :

Nhận biết được hình thang, hình thang cân.

2

2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

Thông hiểu:

Hiểu được cách tính đường trung bình của của tam giác, của hình thang.

2

2.5 Hình chữ nhật

Vận dụng:

Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

1

2.6 Hình thoi

Nhận biết:

Nhận biết được một tứ giác là hình thoi.

1

Tổng

10

6

2

1

Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 8

ĐỀ BÀI

Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ

Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

(Bà Huyện Thanh Quan)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8:

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn
D. Lục bát

Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì?

A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần cách

Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?

A. Vui mừng, phấn khởi
B. Xót xa, sầu tủi
C. Buồn, ngậm ngùi
D. Cả ba phương án trên

Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Nghị luận kết hợp biểu cảm
B. Biểu cảm kết hợp tự sự
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả

Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?

A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết.
B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà
C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt
D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước

Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?

A. Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ.
B. Trẻ trung, mạnh mẽ đầy hơi thở dân gian.
C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.
D. Trang nhã, đậm chất bác học.

Câu 7: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?

A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Câu 8: Căn cứ vào nội dung bài thơ cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?

A. Lòng tự trọng
B. Yêu nhà, yêu quê hương
C. Sự hoài cổ
D. Cả ba ý trên

Câu 9: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các câu thơ sau:

Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.

Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu rõ vai trò của quê hương đối với mỗi người. (Trả lời khoảng 5-7 dòng)

Phần II. Viết (4,0 điểm)

Viết bài văn phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan .

Đáp án đề thi giữa kì 1 Văn 8

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

B

0,5

2

B

0,5

3

C

0,5

4

D

0,5

5

A

0,5

6

A

0,5

7

C

0,5

8

B

0,5

9

- Mức tối đa: HS chỉ rõ và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ : Động từ "gác mái" biểu đạt một tâm thế nhàn của ngư ông đang sống ở miền quê, đã thoát vòng danh lợi: Đảo vị ngữ “ Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư ông. “ Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để nhấn mạnh cử động của mục tử ( người chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi . Tóm lại, hai câu thực đã thể hiện một cách tài hoa chủ đề “ chiều hôm nhớ nhà”=> ​tạo nên không khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch và ẩn chứa một nỗi niềm man mác, bâng khuâng của lòng người

- Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp.

- Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn.

1,0

0. 5

0. 5

<1,0

0

10

- Mức tối đa:

HS đọc kĩ bài thơ và nêu được vai trò của quê hương đối với mỗi người . Ví dụ:

- Quê hương chính là nơi chôn nhau cắt rốn của ta, là nơi nuôi ta lớn lên với biết bao kỉ niệm chẳng thể phai nhòa.

- Quê hương dạy ta biết lớn khôn và trưởng thành . Quê hương cho ta những năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta không bao giờ tìm lại được.

- Quê hương ấy, những con người quen thuộc ấy sẽ theo dấu chân ta trên suốt quãng đời của mình . . .

- Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp.

- Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn.

1,0

<1,0

0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo về hình thức : một bài văn phân tích một tác phẩm thơ ,bố cục 3 phần : MB , TB , KB

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề :

Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

0,25

C. . Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

3. 0

Mở bài:Giới thiệu khái quát về Bà Huyện Thanh Quan (những nét chính về con người, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,…).

Giới thiệu khái quát về bài thơ Chiều hôm nhớ nhà (hoàn cảnh sáng tác hoặc tóm tắt nội dung)

Ví dụ: thông qua tác phẩm Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan đã khẳng định tài hoa thơ phú của mình. Bài thơ chứa một niềm tâm sự hoài cổ, nuối tiếc thời xưa được thể hiện qua nghệ thuật miêu tả cảnh để bộc lộ tình của tác giả.

Thân bài

· Nội dung:

· Ở bài thơ, ta bắt gặp một quang cảnh buồn, hoang vắng, cô tịch. Đó là cảnh buổi hoàng hôn tím sẫm, cái khoảng không gian và thời gian buồn, gợi nhớ nhất trong một ngày.

· Xuất hiện hình ảnh con người nhưng chỉ thoáng bóng thôi, và quang cảnh chỉ có thế. Đó là những người dân lao động nghèo, vất vả làm ăn, sinh hoạt của họ thật tẻ nhạt, thiếu sinh động.

· Bà luôn hoài cổ để chối bỏ thực tại và bày tỏ sự chán ghét thực tại. Đó là nỗi nhớ nước, nhớ nhà bà luôn giấu kín trong lòng.

· Trước cảnh, bà bộc lộ được niềm tâm sự của mình, một tâm sự hoài cổ, đầy nuối tiếc, muốn níu giữ những kỉ niệm xa xưa.

· Nghệ thuật

· Bài thơ đã đạt đến sự chuẩn mực trong việc sử dụng thể thơ Đường luật.

· Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được sử dụng tài năng và đem đến hiệu quả nghệ thuật to lớn.

· Nghệ thuật đảo ngữ, chơi chữ cùng việc sử dụng các từ láy.

Kết bài: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà và cảm nghĩ của em về bài thơ.

0. 5

1. 5

0. 5

0. 5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng phương tiện liên kết câu . . .

0,25

Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

TT

Kĩ năng

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Thơ (Ngoài SGK)

4

0

4

1

0

1

0

0

60

2

Viết

Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ (Ngoài SGK)

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

20

5

20

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35 %

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Thời gian làm bài: 90 phút

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ (Văn bản ngoài SGK)

Nhận biết:

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.

- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

Thông hiểu:

- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Hiểu được nội dung chính của văn bản.

- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…

Vận dụng:

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

-Thông điệp từ văn bản. . . .

4 TN

4TN 1TL

1TL

0

2

Viết

Viết bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc truyện được rút ra từ văn bản (Ngoài SGK)

Viết văn bản nghị luận

phân tích,đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

*Nhận biết:

– Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

– Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu:

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

– Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm.

- Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

*Vận dụng:

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

– Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

*Vận dụng cao:

– So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

– Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

1*

1*

1*

1TL*

Tổng

4 TN

1TL

4TN 1TL

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

Đề thi giữa kì 1 Lịch sử - Địa lí 8

Đề thi giữa kì 1 Lịch sử - Địa lí 8

A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

* Phân môn Lịch sử

( Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng, mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)

Câu 1. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được ví như cái gì?

A. "cái máy khổng lồ hút sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu"
B. "cái quạt khổng lồ thổi sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu"
C. "cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Á"
D. "cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu"

Câu 2. Ngày 14/7/1789, ở Pháp diễn ra sự kiện gì?

A. Quần chúng tấn công, chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti.
B. Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh
C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
D. Thiết lập nền cộng hoà đầu tiên

Câu 3. Đâu không phải là Kết quả của Cách mạng tư sản Pháp?

A. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
B. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ công hòa
D. Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản

Câu 4. Đâu là nguyên nhân nào khiến Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Đông Nam Á có nền kinh tế, văn hoá phát triển.
C. Đông Nam Á có hệ thống giao thông thuận lợi.
D. Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi.

Câu 5. Từ giữa thế kỉ XVI, ở Phi-lip-pin, thực dân Tây Ban Nha đã làm gì??

A. Chiếm một số hòn đảo ở phía Đông
B. Tranh chấp ảnh hưởng với Anh, Hà Lan
C. Xâm chiếm hầu hết và đặt ách thống trị suốt 350 năm
D. Tranh giành phạm vi ảnh hưởng với Bồ Đào Nha và Pháp

Câu 6. Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây như thế nào?

A. Thực dân đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng.
B. Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân.
C. Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền thống
d. Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị

Câu 7. Sự kiện nào không phải là sự kiện trong công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII?

A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên.
B. Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập.
C. Nguyễn Kim qua đời, Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền.
D. Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ .

Câu 8. Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

B.PHẦN ĐỊA LÍ:

I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Theo chiều đông – tây, phần đất liền nước ta mở rộng khoảng bao nhiêu kinh độ?

A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.

Câu 2: Vị trí phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng những vĩ độ nào?

A. 8034'B đến 23023'B.
B. 8034'B đến 23033'B.
C. 8034'B đến 23053'B.
D. 8054'B đến 53023'B.

Câu 3: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển nào?

A. Biển Xu-lu.
B. Biển Đông.
C. Biển Gia-va.
D. Biển Hoa Đông.

Câu 4. Trên đất liền, phía bắc nước ta có chung đường biên giới với quốc gia nào sau đây?

A. Lào.
B. Thái Lan .
C. Cam-pu-chia.
D. Trung Quốc.

Câu 5. Địa hình đồng bằng nước ta chiếm

A. ¾ diện tích phần đất liền.
B. 2/3 diện tích phần đất liền.
C. 1/4 diện tích phần đất liền.
D. 1/3 diện tích đất liền.

Câu 6. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.
B. Địa hình đồng bằng
C. Địa hình cao nguyên.
D. Địa hình đê sông, đê biển.

Câu 7: Địa hình của Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì?

A. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao.
B. Đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống đê chống lũ, tạo thành những ô trũng.
C Bị các nhánh núi đâm ngang sát biển chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và ít màu mỡ.
D. Cao trung bình 2-3m, vào mùa lũ có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.

Câu 8. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng núi nào của nước ta?

A. Vùng núi Tây Bắc.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Nam.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

*Phân môn Lịch sử

Câu 1. (0,5 điểm)

Tìm hiểu và cho biết: Những câu nào trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn cho bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 - 9 - 1945)?

Câu 2. (1,0 điểm)

Hãy chọn và lập bảng hệ thống 2 thành tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp ở nước Anh từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX? (theo mẫu)

Năm

Người phát minh

Tên phát minh

Câu 3. (1,5 điểm) Dựa vào kiến thức bài 5. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn, em hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn?

*Phân môn Địa lí

Câu 1 (1,5 điểm).

a. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ảnh hưởng gì đối với sự hình thành đặc điểm khí hậu ở nước ta.

b. Trình bày đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của Việt Nam.

Câu 2 (1,5 điểm).

a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở một trong những khu vực đồi núi của nước ta.

b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em.

Đáp án đề thi Lịch sử - Địa lý lớp 8 giữa kì 1

* Phân môn Lịch sử

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

A

B

A

C

B

C

D

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

Câu 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu văn sau trong bản Tuyên ngôn Độc Lập của Hợp chúng quốc Mỹ cho bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 - 9 - 1945)

0,5

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

0,5

Câu 2. Lập bảng hệ thống 2 thành tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp ở nước Anh từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

1,0

Năm

Người phát minh

Tên phát minh

1784

Giêm Oát

Máy hơi nước

1814

Xti-phen-xơn

Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước

( Lưu ý: Giáo viên linh động chấm theo sự hiểu biết của HS, nếu HS chọn 2 thành tựu khác của nước Anh GV vẫn cho điểm)

0,5

0,5

Câu 3. Nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều và nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn

1,5

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều

+ Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, một bộ phận quan lại trung thành với nhà Lê ra sức chống đối, nhằm khôi phục lại vương triều Lê (Bắc triều).

+ Năm 1533, ở Thanh Hóa, Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa một người con vua Lê lên ngôi, thiết lập lại vương triều (Nam triều)

- Nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, con rể Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền. Mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn ngày càng gay gắt.

+ Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa để tìm cách xây dựng sự nghiệp. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục củng cố địa vị, cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh.

0,5

0,25

0,5

0,25

B. PHẦN ĐỊA LÍ:

I. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

A

B

D

C

D

B

A

II. Tự luận

Câu

Nội dung chính

Điểm

1

(1,5 điểm)

a. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến đặc điểm khí hậu:

- Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.

- Phần đất liền hẹp ngang, nằm kề Biển Đông đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển; chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.

0,25

0,25

b. Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu:

- Than đá: Trữ lượng 7 tỉ tấn, chủ yếu ở Quảng Ninh.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Trữ lượng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam.

- Bô-xit: Trữ lượng 9,6 tỉ tấn, tập trung ở Tây Nguyên và một số tỉnh phía bắc.

- Sắt: Trữ lượng 1,1 tỉ tấn, chủ yếu ở Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.

- A-pa-tít: Trữ lượng 2 tỉ tấn, tập trung ở Lào Cai.

- Ti-tan: Trữ lượng 663 triệu tấn, phân bố rải rác ven biển.

- Đá vôi: Trữ lượng 8 tỉ tấn, chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

1,0

2

(1,5 điểm)

a. Lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở một trong những khu vực đồi núi của nước ta. (HS lấy đúng ví dụ)

Tham khảo: Vùng núi Đông Bắc:

- Thế mạnh: Lâm sản phong phú thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp; đồng cỏ tự nhiên rộng lớn phát triển chăn nuôi gia súc lớn; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghieẹp lâu năm và cây ăn quả; khoáng sản phong phú đa dạng là cơ sở để phát triển ngành khai khoáng, luyện kim; khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng đặc sắc là cơ sở để phát triển du lịch.

- Hạn chế: Địa hình bị chia cắt, khó khăn giao thông, cần chú ý phòng chống thiên tai như lũ quét, sạt lở...

1,0

b. Liên hệ phân tích thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế địa phương

- Địa phương em thuộc khu vực đồng bằng, địa hình bằng phẳng, đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào, dân cư đông đúc thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế…, đặc biệt là ngành trồng trọt. Địa phương em nổi tiếng trong việc trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, ổi, vải…

0,5

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử - Địa lí 8

* Phân môn Lịch sử

TTChương/chủ đềNội dung/đơn vị kiến thứcMức độ nhận thứcTổng% điểm
Nhận biết (TN)Thông hiểu(TL)Vận dụng(TL)Vận dụng cao(TL)

1

CHỦ ĐỀ 1.

CHÂU ÂU BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVII

Bài 1: Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

Bài 2: Cách mạng công nghiệp

3 TN

(câu 1,2,3)

1 TL

(câu 2)

1TL

(câu 1)

Câu: 5

2,25

(22,5%)

2

CHỦ ĐỀ 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Nội dung 1: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

3 TN

(câu 4,5,6)

Câu: 3

0,75

(7,5%)

3

CHỦ ĐỀ 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn

Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

2 TN

(câu 7,8)

TL

(câu 3)

Câu: 3

2,0

(20)

Tổng

8TN

1TL

1TL

1TL

11

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

50

Tỉ lệ chung

35%

15%

50

* Phân môn Địa lý

TT

Chủ đề/bài học

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (3 tiết)

– Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

– Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí.

Thông hiểu

– Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.

4TN

1TLa

15%

1,5

điểm

2

ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

(9 tiết)

– Đặc điểm chung của địa hình

– Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ bản của từng khu vực địa hình

– Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế

– Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Các loại khoáng sản chủ yếu

Nhận biết

– Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người.

– Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa.

Thông hiểu

– Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

– Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.

Vận dụng

– Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.

Vận dụng cao:

- Liên hệ phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em

2TN

2TN

1TL*b

1TL*b

1TLa

1TLb

35%

3,5

điểm

Số câu/loại câu

8 câu

TN

1 câu

TL

½ câu TL

½ câu

TL

10 câu

(8TN, 2TL)

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

Tổng môn LS ĐL

40%

30%

20%

10%

100%

..............

Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8

Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1: Kí hiệu các khổ giấy dùng trong vẽ kĩ thuật theo Tiêu chuẩn Việt Nam là:

A. A0; A1; A2; A3; A4; A5
B. A1; A2; A3; A4; A5
C. A0; A1; A2; A3; A4
D. A1; A2; A3; A4

Câu 2: Diện tích khổ giấy A0 gấp mấy lần diện tích khổ giấy A3?

A. 2 lần
B. 4 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.

Câu 3: Nét vẽ đường kích thước và đường gióng là:

A. Nét gạch dài – chấm – mảnh.
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt mảnh.
D. Nét liền đậm

Câu 4: Tỉ lệ là:

A. Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo trên vật thể.
B. Tỉ số giữa kích thước đo được trên vật thể với kích thước tương ứng đo trên hình biểu diễn.
C. Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước chiều dài khổ giấy.
D. Tỉ số giữa kích thước đo được trên vật thể với kích thước chiều dài khổ giấy.

Câu 5: Phương pháp hình chiếu vuông góc sử dụng phép chiếu:

A. Phép chiếu xuyên tâm.
B. Phép chiếu song song.
C. Phép chiếu vuông góc.
D. Cả ba câu trên.

Câu 6: Hình chiếu vuông góc của một vật thể bao gồm:

A. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
B. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.
C. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng.
D. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.

Câu 7: Trình tự vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện là:

A. Vẽ hình chiếu đứng, vẽ hình chiếu cạnh, vẽ hình chiếu bằng.
B. Vẽ hình chiếu đứng, vẽ hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh.
C. Vẽ hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh, vẽ hình chiếu đứng.
D. Vẽ hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu đứng, vẽ hình chiếu cạnh.

Câu 8: Những khối đa diện và khối tròn xoay có 3 hình chiếu đều giống nhau là:

A. Khối cầu và khối trụ.
B. Khối trụ và khối lập phương.
C. Khối lập phương và khối cầu.
D. Cả ba câu trên.

Câu 9: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật:

A. Trình bày các thông tin về hình dạng và kích thước của chi tiết.
B. Trình bày các thông tin về hình dạng và vật liệu của chi tiết.
C. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu của chi tiết.
D. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.

Câu 10: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật dùng để:

A. Phục vụ cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết.
B. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra và bảo quản chi tiết.
C. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và sửa chữa chi tiết.
D. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và vận chuyển chi tiết.

Câu 11: Khi đọc bản vẽ chi tiết cần tuân thủ trình tự đọc như sau:

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. khung tên,
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật.
D. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

Câu 12: Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật:

A. Trình bày các thông tin về hình dạng, kết cấu chung của một sản phẩm.
B. Trình bày các thông tin về vị trí tương quan giữa các chi tiết.
C. Trình bày các thông tin về cách thức lắp ghép giữa các chi tiết.
D. Cả ba câu trên.

Câu 13: Nội dung của bản vẽ lắp bao gồm:

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.
D. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

Câu 14: Khi đọc bản vẽ lắp cần tuân thủ trình tự đọc như sau:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.
B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp.
C. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp.
D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm):

Câu 1: Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể (3 điểm)

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu1234567
ĐACCBACDB
Câu891011121314
ĐACDAADBA

Điểm các câu trắc nghiệm làm đúng được tính mỗi câu 0,5 điểm.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(3 đ)

Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể.

– Vẽ đúng hình chiếu đứng.

– Vẽ đúng hình chiếu bằng.

– Vẽ đúng hình chiếu cạnh.

– Hoàn thiện bản vẽ

+ Vẽ đúng các đường gióng

+ Vẽ đúng các đường ghi kích thước

+ Ghi đúng các số kích thước

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,5 đ

0,5 đ

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

1

1

1

3

1,5

2. Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản

1

1

1

1

3

1

5,5

3. Bản vẽ chi tiết

1

1

2

1,0

4. Bản vẽ lắp

1

1

2

1,0

5. Bản vẽ nhà

1

1

2

1,0

Tổng số câu TN/TL

5

4

1

1

2

12

1

10

Điểm số

2,5

2,0

0,5

4,0

1,0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

2,5 điểm

25 %

2,0 điểm

20 %

4,5 điểm

45 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

100%

Đề thi giữa kì 1 Tin học 8

Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin 8

TRƯỜNG THCS...........

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024

MÔN TIN HỌC 8

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Kiến trúc của máy tính dựa trên nguyên lí Von Neumann là?

A. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh)
B. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời
C. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời hay vĩnh viễn
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 2. Theo em, vì sao chiếc máy tính em dùng lại được gọi là máy tính điện tử?

A. Vì máy tính hoạt động dựa trên nguồn điện
B. Vì có người đặt tên
C. Kiến trúc của máy tính dựa trên nguyên lí Von Neumann
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3. Theo em, máy tính thu nhỏ dần kích thước tới mức như một điện thoại thông minh thì có ưu điểm gì?

A. Kích thước nhỏ
B. Dễ sử dụng
C. Chạy nhanh và đáng tin cậy
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4. Công nghệ được sử dụng ở thế hệ máy tính thứ hai là?

A. Bóng bán dẫn và lõi từ (magnetic core)
B. Ống chân không hoặc van nhiệt điện; đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy; kết quả được in ra giấy.
C. Mạch tích hợp (IC)
D. Tích hợp quy mô rất lớn, gồm hàng trăm nghìn thành phần trên một chip silicon duy nhất

Câu 5. Vì sao máy tính cá nhân ngày càng trở nên thông dụng?

A. Nhiều chức năng tích hợp
B. Dễ sử dụng
C. Kích thước nhỏ, tiện lợi
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 6. Chiếc máy tính cơ học đầu liên của loài người có tên là gì?

A. Pascaline
B. ENIAC
C. Difference Engine
D. JOHNNIAC

Câu 7. Vào thập niên 1900, các máy tính cơ học trước đó đã được thiết kế lại để?

A. Phù hợp với sự phát triển
B. Tiết kiện điện
C. Sử dụng mô tơ điện
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 8. Nguyên lý nào đã đặt nền móng cho sự phát triển của máy tính điện tử?

A. Nguyên lý Von Neumann
B. Nguyên lý năng lượng mặt trời
C. Nguyên lý archimedes
D. Đáp án khác

Câu 9. Bộ xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào?

A. Đèn điện tử chân không
B. Linh kiện bán dẫn đơn giản
C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn
D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn

Câu 10. Máy tính sử dụng ống chân không hoặc van nhiệt điện, đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy, kết quả được in ra giấy là máy tính thế hệ nào?

A. Máy tính thể hệ thứ nhất
B. Máy tính thế hệ thứ hai
C. Máy tính thế hệ thứ ba
D. Máy tính thế hệ thứ tư

Câu 11: Chúng ta không nên?

A. Sử dụng các thông tin có độ tin cậy cao.
B. Sử dụng các thông tin không có độ tin cậy cao.
C. Cả hai đáp án trên đều sai.
D. Cả hai đáp án trên đều đúng.

Câu 12: Khi tìm kiếm thông tin cần?

A. Tìm các thông tin không có nguồn gốc rõ ràng.
B. Tìm các thông tin có nguồn gốc rõ ràng.
C. Tìm kiếm các thông tin được đăng tải từ rất lâu.
D. Tìm các thông tin trên các trang không uy tín.

Câu 13: Chọn phương án sai. Để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào:

A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết.
B. Mục đích của bài viết.
C. Tính cập nhật của bài viết.
D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết.

Câu 14: Chúng ta không nên?

A. Sử dụng các thông tin có độ tin cậy cao.
B. Sử dụng các thông tin không có độ tin cậy cao.
C. Cả hai đáp án trên đều sai.
D. Cả hai đáp án trên đều đúng.

Câu 15: Phương tiện kĩ thuật em có thể lựa chọn để chia sẻ bài trình chiếu là?

A. Thư điện tử.
B. Mạng xã hội.
C. Không gian lưu trữ dùng chung.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 16: Đáp án nào sau đây không phải sai sót khi tạo ra một sản phẩm số:

A. Thông tin rõ ràng, chính xác và nội dung do chính người tạo ra sản phẫm biên soạn.
B. Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước không phù hợp,
C. Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế
D. Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền như chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin phép, …

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu 17.

Hãy liệt kê các thế hệ máy tính và công nghệ được sử dụng tương ứng. Vì sao máy tính cá nhân ngày càng trở nên thông dụng? (2 điểm)

Bài 18. Hãy kể một vài dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong lĩnh vực giao thông, chăm sóc sức khỏe.

Câu 19. Em hãy kể một số ví dụ về thông tin số và cho biết nó có ở đâu.

Câu 20. Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những gì? Vì sao?

Đáp án đề thi giữa kì 1 Tin học lớp 8

I. TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

C

D

A

D

A

C

A

D

A

B

B

D

B

D

A

II. TỰ LUẬN

Câu 17

Thế hệ máy tính

Công nghệ được sử dụng tương ứng

Thế hệ thứ nhất

Ống chân không hoặc van nhiệt điện; đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy; kết quả được in ra giấy.

Thế hệ thứ hai

Bóng bán dẫn và lõi từ (magnetic core).

Thế hệ thứ ba

Mạch tích hợp (IC).

Thế hệ thứ tư

Tích hợp quy mô rất lớn, gồm hàng trăm nghìn thành phần trên một chip silicon duy nhất.

Thế hệ thứ năm

Các chip vi xử lí có nhiều triệu linh kiện điện tử.

Câu 18

Lĩnh vực giao thông:

Về tiện ích:

  • Tra cứu, thông tin pháp luật.

Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe:

Về dịch vụ:

  • Hồ sơ điện tử.
  • Cổng thông tin điện tử dành cho bệnh nhân.
  • Theo dõi, khám chữa bệnh từ xa.

Về tiện ích:

  • Hỗ trợ bệnh nhân giao tiếp dễ dàng hơn với các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội cho cả bệnh nhân và chuyên gia.
  • Cung cấp thông tin chính xác hơn, từ đó đưa ra những phương pháp tiếp cận và điều trị phù hợp, có thể tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân.

Câu 19

Thông tin số thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau như chữ và số, hình ảnh, âm thanh, video. Thông tin số có từ nhiều nguồn, trong đó Internet là kho dữ liệu số khổng lồ và thường xuyên được cập nhật.

Câu 20

Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây:

- Sai sót chính tả và ngữ pháp, nếu sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp, có thể gây khó chịu cho người đọc, người xem.

- Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước không phù hợp, …

- Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế

- Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền như chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin phép, …

...........

Tải file tài liệu để xem thêm đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 06
  • Lượt xem: 374
  • Dung lượng: 581,1 KB
Sắp xếp theo