Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo (7 Môn) Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 - 2025 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu tham khảo tiết kiệm thời gian soạn đề kiểm tra. Tài liệu bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục công dân, Lịch sử địa lí 8, Công nghệ, Tin học.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất chi tiết chứa đựng các thông tin về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí. Vậy dưới đây là toàn bộ ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo mời các bạn theo dõi.

Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

a) Ma trận

Kĩ năng

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng cao

TN KQ

TN TL

TN KQ

TN TL

TN KQ

TN TL

TN KQ

TN TL

Đọc hiểu

1. Văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ (ngoài CT SGK)

4

0

4

1

0

1

0

0

50

Tỉ lệ %

10

0

10

15

0

15

0

0

Viết

2. Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

50

Tỉ lệ %

0

5

0

20

0

15

0

10

Tổng % điểm

15

45

30

10

100

60

40

Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Bản đặc tả và Hướng dẫn chấm. Trong bảng: TN (Trắc nghiệm), TL (Tự luận); dấu*chỉ câu tương tự như câu trên, có nghĩa là như trên.

b) Bản đặc tả

TT

Chương/ Chủ đề

Nội dung/ đơn vị

kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ. (Ngữ liệu ngoài

SGK)

Nhận biết:

- Nhận biết được thể thơ, đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, nhan đề bài thơ. Nhận biết được hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhân vật trữ tình trong bài thơ.

- Nhận biết được các biện pháp tu từ trong bài thơ.

Thông hiểu:

- Xác định được bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ.

- Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh và một số thủ pháp nghệ thuật.

- Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ.

- Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật.

Vận dụng:

- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ.

-Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản.

4 TN

4TN

1TL

1TL

2

Viết

Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ sáu chữ, bảy

chữ

Nhận biết:

Đoạn văn đảm bảo bố cục 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn); đúng kiểu bài nêu cảm xúc về một đoạn thơ/bài thơ.

Thông hiểu:

Đoạn văn nêu được những suy nghĩ, cảm xúc của người viết về các yếu tố hình thức, nội dung của bài thơ. Vận dụng:

Đoạn văn thể hiện được rõ ràng suy nghĩ, cảm xúc và đưa ra được những lí giải phù hợp, thuyết phục cho cảm xúc của người viết. Vận dụng cao:

Đoạn văn có diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế, thể hiện được những suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc, có giọng văn mang đậm cá tính của người viết.

1*TL

1*TL

1*TL

1*TL

Tổng

4 TN

1*TL

4TN

2*TL

2* TL

1*TL

Tỉ lệ %

15

45

30

10

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 8

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân

2

2

4

0

2,0

Chủ đề 2: Thể hiện trách nhiệm với

bản thân và mọi người

1

2

1

1

4

1

5,0

Chủ đề 3: Xây dựng trường học

thân thiện

1

2

1

1

4

1

3,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 1)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Khám phá một số đặc điểm của bản thân

Nhận biết

- Nêu được cách em điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hướng tích cực.

- Nêu được cách em cần thực hiện khi thương thuyết trong một số tình huống.

2

C1, C4

Thông hiểu

- Xác định được việc không nên làm khi thực hiện tranh biện bảo vệ quan điểm.

- Nêu được lưu ý khi thực hiện thương thuyết trong một số tình huống.

2

C7, C10

Vận dụng

Vận dụng cao

Thể hiện trách nhiệm với

bản thân và mọi người

Nhận biết

Xác định được câu ca dao, tục ngữ nói về trách nhiệm.

1

C11

Thông hiểu

- Xác định được việc làm không thể hiện trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.

- Xác định được cách tìm kiếm sự hỗ trợ không đúng khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

2

C2, C12

Vận dụng

- Xử lý được tình huống về các tiết kiệm trong sinh hoạt.

- Xử lí tình huống thể hiện em là người có trách nhiệm.

1

1

C5

C1 (TL)

Vận dụng cao

Xây dựng trường học

thân thiện

Nhận biết

- Xác định được những việc em cầm làm để góp phần xây dựng truyền thống của nhà trường.

- Nêu được những việc em cần làm khi chứng kiến bạn bị bắt nạt.

1

C3, C6

Thông hiểu

- Nêu được lí do tại sao em cần xây dựng và giữ gìn tình bạn.

- Xác định được biểu hiện không thể hiện sự tự chủ trong giải quyết vấn đề.

2

C8, C9

Vận dụng

Vận dụng cao

Kể được tên những việc em dự kiến thực hiện trong thời gian tới để góp phần xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

2

C2 (

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tin học 8

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Lịch sử phát triển máy tính

3

1

2

1

6

1

4.5

Bài 2. Thông tin trong môi trường số

3

2

1

6

1.5

Bài 3. Thông tin với giải quyết vấn đề

3

2

1

6

1.5

Bài 4. Sử dụng công nghệ kĩ thuật số

3

2

1

1

6

1

2.5

Tổng số câu TN/TL

12

1

8

4

1

24

2

10.0

Điểm số

3.0

3.0

2.0

1.0

1.0

6.0

4.0

10.0

Tổng số điểm

3.0 điểm

30%

3.0 điểm

30%

2.0 điểm

20%

2.0 điểm

20%

10 điểm

100 %

100%

Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Tiêu chuẩn trong trình bày bản vẽ kĩ thuật

1

1

1

3

1,5

Hình chiếu vuông góc

2

1

1

1

4

1

6,0

Bản vẽ kĩ thuật

2

3

5

2,5

Tổng số câu TN/TL

5

5

1

2

12

1

10

Điểm số

2,5

2,5

4,0

1,0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

2,5 điểm

25 %

2,5 điểm

25 %

4,0 điểm

40 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

VẼ KĨ THUẬT

1

12

1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

Nhận biết

- Chỉ ra thông tin bản vẽ kĩ thuật không trình bày.

1

C1

Thông hiểu

- So sánh quy tắc ghi kích thước đường kính với ghi kích thước bán kính.

1

C2

Vận dụng

- Xác định kích thước khi biết tỉ lệ vẽ.

1

C3

2. Hình chiếu vuông góc

Nhận biết

- Nêu hình chiếu của một vật trong phép chiếu vuông góc.

- Nhận biết vật thể khi biết hình chiếu vuông góc.

2

C4

C6

Thông hiểu

- Hiểu cách tạo hình trụ.

1

C9

Vận dụng

- Liên hệ thực tế.

- Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

1

1

C1

C5

3. Bản vẽ kĩ thuật

Nhận biết

- Nêu tình huống cần phải lập bản vẽ chi tiết.

- Chỉ ra nội dung chính của bản vẽ chi tiết.

2

C11

C12

Thông hiểu

- Giải thích vì sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết.

- Ý nghĩa của mặt cắt trong bản vẽ nhà.

- Giải thích vì sao mặt bằng trong bản vẽ nhà được quan tâm hàng đầu.

3

C7

C8

C10

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Biểu thức đại số

(15 tiết)

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

4

(TN1,2,3,4)

(1,0đ)

2

(TN9,10)

(0,5đ)

1

TL1.1

(1đ)

1

TL2

(1,75đ)

4,25

Hằng đẳng thức đáng nhớ

1

TL1.2

(0,75đ)

0,75

4

Tứ giác

(15tiết)

Tứ giác

1

(TN5)

(0,25đ)

0,25

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

3

(TN6,7,8)

(0,75đ)

1

TL3a,b

(2,0đ)

2

(TN11,12)

(0,5đ)

1

TL3

(0,25 đ)

(hình vẽ)

1

TL3c

(0,25 đ)

1

TL3d

(1 đ)

4,75

Tổng số câu

Số điểm

8

2,0đ

1

2,0đ

4

1,0đ

2

2,0đ

4/3

2,0đ

2/3

16

10đ

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN TOÁN – LỚP 8

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC

1

Biểu thức đại số

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

Nhận biết

– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

TN (4)

Thông hiểu

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến, tìm được giá trị của biến khi biết giá trị của đa thức..

TN (2),

TL(1.1)

Vận dụng

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

TL (1)

Hằng đẳng thức

Nhận biết

Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.

Thông hiểu

– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.

TL(1.2)

Vận dụng

– Vận dụng được các hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức, tính nhanh.

– Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

2

Tứ giác

Tứ giác

Nhận biết

– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.

- Biết số đo góc còn lại của một tứ giác

TN (1)

Thông hiểu

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600.

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

Nhận biết

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông).

TN (3)

TL (3a,b)

Thông hiểu

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.

– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.

TN (2)

TL (vẽ hình)

Vận dụng

- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt để chứng minh.

- Vận dụng chứng minh thẳng hàng, đồng quy,…

TL

3c

TL (3d)

............

Tải file tài liệu để xem thêm đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 8

Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử - Địa lí 8

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Lịch sử

1

Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế ki XVI đến thế kỉ XVIII

- Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

- Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX).

4TN

1TL

25

2

Đông Nam Ấ từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

- Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

2TN

5

3

Việt Nam từ đẩu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

- Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.

- Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

2TN

1/2 TL

1/2 TL

20

Số câu/ loại câu

8TN

1TL

1/2 TL

1/2 TL

10

Tỷ lệ %

20

15

10

5

50

Phần Địa lý

Số câu/ loại câu

8TN

1TL

1TL

1TL

11

Tỷ lệ %

20%

15%

10%

5%

50%

Tổng số câu/ loại câu

16TN

2TL

1,5 TL

1,5 TL

21

Tổng tỷ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

BẢN ĐẶC TẢ

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Lịch sử

1

Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế ki XVI đến thế kỉ XVIII

- Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

- Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX).

Nhận biết

–Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. (*)

- Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp. (*)

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp.

Thông hiểu

- Trình bày được ý nghĩa, tính chất, những nét chính của cách mạng tư sản Anh. (*)

- Trình bày được ý nghĩa, tính chất, những nét chính của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

Vận dụng

- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII: Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

- Phân tích được một số đặc điểm chính của các cuộc cách mạng tư sản Anh, và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp.

- Phân tích được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp.

4TN

1TL

2

Đông Nam Ấ từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

- Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

Thông hiểu

- Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây. (*)

Vận dụng

Vận dụng cao

2TN

3

Việt Nam từ đẩu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

- Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.

- Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

Nhận biết

– Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc. (*)

– Trình bày được khái quát về quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII (*).

Thông hiểu

– Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

– Mô tả và hiểu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.

Vận dụng

- HS trình bày được nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Nam – Bắc triểu, Trịnh - Nguyễn dựa trên tư liệu tìm được. (*)

Vận dụng cao

– HS trình bày được hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. (*)

2TN

1/2 TL

1/2 TL

Số câu/ loại câu

8TN

1TL

1/2TL

1/2 TL

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

Phần Địa lý

Số câu/ loại câu

8TN

1TL

1TL

1TL

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

Tổng số câu/ loại câu

16TN

2TL

1,5TL

1,5TL

Tổng tỷ lệ %

40%

30%

20%

10%

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 8

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu

Tổng điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Giáo dục đạo đức

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

4 câu

1 câu

4 câu

1 câu

3.0

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

4 câu

1 câu

4 câu

1 câu

3.0

3. Lao động cần cù, sáng tạo

4 câu

1/2 câu

1/2 câu

4 câu

1 câu

4.0

Tổng

12

2

1/2

1/2

12

3

10

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

30%

70%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA :

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục đạo đức

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

Nhận biết:

- Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền

thống của dân tộc Việt Nam.

Thông hiểu:

- Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam.

- Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

4 TN

1 TL

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

Nhận biết:

Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

4 TN

1 TL

3. Lao động cần cù, sáng tạo

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động.

- Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.

Vận dụng:

- Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động.

- Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động.

Vận dụng cao:

Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.

4 TN

1/2 TL

1/2 TL

Tổng

12

2

1/2

1/2

Tỉ lệ %

30

40

20

10

Tỉ lệ chung

70

30

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm