Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Ngữ văn lớp 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 - 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 9 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Khoa học tự nhiên 9.
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức
Phụ lục I môn Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN……… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC - PHỤ LỤC I
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9 – BỘ SÁCH KNTT VỚI CUỘC SỐNG
(Năm học 2024 - 2025)
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 02; Số học sinh: 91; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0, Đại học: 02; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt
3. Thiết bị dạy học: Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Tranh ảnh - Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập. | 02 | Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của bộ sách Bài 1. Thế giới kì ảo. Bài 2. Những cung bậc tâm trạng. Bài 3.Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha. Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương. Bài 5. Đối diện với nỗi đau. Bài 6. Giải mã những bí mật. Bài 7. Hồn thơ muôn điệu. Bài 8. Tiếng nói của lương tri. Bài 9. Đi và suy ngẫm. Bài 10. Văn học – Lịch sử tâm hồn. | Máy tính cá nhân |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Sân trường | 1 | Bài 5. Đối diện với nỗi đau. (Phần Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi được gợi ra từ tác phẩm văn học) | Sân trường |
2 | Thư viện | 1 | Bài 10. Văn học – Lịch sử tâm hồn (Phần Nói và nghe: Phát triển văn hóa đọc | Thư viện |
... |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Ghi chú |
1 |
Bài 1. Thế giới kì ảo.
| 12 tiết | 1. Về năng lực:Văn học, ngôn ngữ. – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. – Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học. – Nhận biết được điển tích, điển cố và phân tích được tác dụng của chúng; nhận biết được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn. – Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. – Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. 2, Về phẩm chất: Trung thực trong các mối quan hệ ứng xử; yêu quý, trân trọng những con người có phẩm chất tốt đẹp. |
|
2 |
Bài 2. Những cung bậc tâm trạng. |
12 tiết | 1. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. – Nhận biết và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ: chơi chữ, điệp thanh và điệp vần. – Viết được VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó. – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Phẩm chất: Yêu thương, đồng cảm với con người và trân trọng vẻ đẹp của cuộc sống. |
|
3
|
Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha.
|
13 tiết | 1. Về năng lực:Văn học, ngôn ngữ. - Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề, phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản, - Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống. - Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó. 2. Về phẩm chất:Yêu nước, trách nhiệm: Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng. |
|
4
|
Ôn tập và kiểm tra, trả bài giữa kì I |
04 tiết | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: - Phần đọc hiểu: Nhận biết được yếu tố luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận, vai trò của người đọc, bối cảnh tiếp nhận tác phẩm; Xung đột của bi kịch, đề tài của bi kịch…; cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, câu rút gọn, câu đặc biệt… - Phần Viết: - Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học ( truyện), bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm |
|
5 |
Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương.
|
12 tiết | 1. Về năng lực: Văn học, ngôn ngữ. - Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB. – Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học; hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; biết cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp; biết cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn. – Viết được một VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó; có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn VB của người khác . – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Về phẩm chất: Yêu thích việc khám phá vẻ đẹp văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà vă |
|
6
|
Bài 5. Đối diện với nỗi đau.
|
14 tiết | 1. Năng lực ( Ngôn ngữ, văn học) – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời thoại. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. – Nhận biết được đặc điểm của câu rút gọn, câu đặc biệt và hiểu được chức năng của các kiểu câu này để sử dụng một cách hiệu quả. – Viết được bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó. – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2, Về phẩm chất: Coi trọng những giá trị nhân văn cao đẹp; lựa chọn hành động và cách ứng xử phù hợp để có được hạnh phúc chân chính |
|
7 |
Ôn tập và kiểm tra , trả bài cuối kì I. |
05 tiết | 1. Năng lực: - Ôn tập, củng cố được kiến thứcđã học; đánh giá được kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã học (yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng; một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ); nhận biết và phân tích được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn. - Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó: hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ; câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng. - Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. |
|
8
|
Bài 6. Giải mã những bí mật.
|
13 tiết | 1. Về năng lực: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. – Nhận biết được các kiểu câu ghép, kết từ để nối các vế câu ghép; biết lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép trong hoạt động giao tiếp. – Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. – Biết kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,...). 2, Về phẩm chất: Sống trung thực, trách nhiệm; tôn trọng pháp luật. |
|
9
|
Bài 7. Hồn thơ muôn điệu.
|
14 tiết | 1, Về năng lực: -Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Hiểu được sự phát triển của ngôn ngữ thể hiện qua những nghĩa mới của từ ngữ và từ ngữ mới; biết vận dụng để trau dồi vốn từ. – Bước đầu biết làm một bài thơ tám chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ. – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2, Về phẩm chất: Có tình yêu đối với thơ ca và vẻ đẹp của con người, cuộc sống được thể hiện trong thơ |
|
10 |
Bài 8. Tiếng nói của lương tri.
|
12 tiết | 1. Năng lực (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) – Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB; mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. – Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong VB; liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. – Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). – Hiểu được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng (như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, IMF, ASEAN, WTO,...). – Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. – Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như lập luận thiếu lô-gíc, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan. 2. Về phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng, đất nước và nhân loại; sẵn sàng lên tiếng trước những vấn đề quan trọng, gay cấn | |
11
|
Ôn tập, kiểm tra, trả bài giữa kì II
|
04 tiết | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ II có hai phần: - Phần đọc hiểu:- Nhận biết và trình bày được đặc trưng của chi tiết tiêu biểu của truyện trinh thám, thông tin khách quan và ý kiến chủ quan trong tác phẩm văn học nghị luận - Nhận biết, đặc điểm của câu đơn, câu ghép, phương tiện nối các vế câu ghép, - Phần Viết:- Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về 1 bài thơ 8 chữ, viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm |
|
12
|
Bài 9. Đi và suy ngẫm.
|
14 tiết | 1. Năng lực (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) – Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB (trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...). – Phân tích được thông tin cơ bản của VB; biết giải thích ý nghĩa của nhan đề và đánh giá vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB. – Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ dùng để biểu đạt thông tin trong VB. – Hiểu được các hình thức làm biến đổi, mở rộng cấu trúc câu và ý nghĩa của chúng để vận dụng vào hoạt động tạo lập VB. – Viết được bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ. – Thuyết minh được (dưới hình thức nói) về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ. 2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) – Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. – Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau; hình thành được ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho. 2. Về phẩm chất: Tự hào về vẻ đẹp muôn màu của đất nước và truyền thống lịch sử anh hùng của dân tộc; có ý thức gìn giữ những di sản quý báu do ông cha để lại và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam |
|
13
|
Bài 10. Văn học – Lịch sử tâm hồn. |
08 tiết | 1. Năng lực – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học. – Nhận biết và phân tích được đặc điểm của bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. – Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ VB để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. – Viết được một quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. – Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn. 2. Về phẩm chất: Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp, giá trị của nền văn học dân tộc |
|
14
|
Ôn tập và kiểm tra cuối kì II. |
05 tiết | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: -Phần đọc hiểu: Nhận biết, hiểu và trình bày được các yếu tố của văn bản thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh. nhận biết và thực hành biển đổi và mở rộng cấu trúc câu -Viết: Viết được bài văn bản thuyết minh một danh lam thắng cảnh, viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội. 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. |
|
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT | Chuyên đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) |
1 | |||
2 | |||
… |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 | 90 phút | Tuần 11 | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ I có hai phần: - Phần đọc hiểu: Phần đọc hiểu nêu các yếu tố có trong truyện truyền kì, thơ song thất lục bát; truyện thơ Nôm, nắm được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn. - Nhận biết được điển tích, điển cố, chữ Nôm, chơi chữ, điệp ngữ, điệp vần. - Phần Viết:Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết về con người trong mối quan hệ với tự nhiên, văn phân tích một tác phẩm văn học ( thơ song thất lục bát. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm | Viết trên giấy |
Cuối Học kỳ 1 | 90 phút | Tuần 18 | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: - Phần đọc hiểu: Nhận biết được yếu tố luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận, vai trò của người đọc, bối cảnh tiếp nhận tác phẩm; Xung đột của bi kịch, đề tài của bi kịch…; cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, câu rút gọn, câu đặc biệt… - Phần Viết: - Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học ( truyện), bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm | Viết trên giấy |
Giữa Học kỳ 2 | 90 phút | Tuần 28 | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ II có hai phần: - Phần đọc hiểu:- Nhận biết và trình bày được đặc trưng của chi tiết tiêu biểu của truyện trinh thám, thông tin khách quan và ý kiến chủ quan trong tác phẩm vản học nghị luận - Nhận biết, đặc điểm của câu đơn, câu ghép, phương tiện nối các vế câu ghép, - Phần Viết:- Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về 1 bài thơ 8 chữ, viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội. 2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm | Viết trên giấy |
Cuối Học kỳ 2 | 90 phút | Tuần 35 | 1. Năng lực: Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ II có hai phần: -Phần đọc hiểu: Nhận biết, hiểu và trình bày được các yếu tố của văn bản thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh. nhận biết và thực hành biển đổi và mở rộng cấu trúc câu -Viết: Viết được bài văn bản thuyết minh một danh lam thắng cảnh, viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội. 2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. - Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh. | Viết trên giấy |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
........................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
| ……., ngày 02 tháng 08 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG
|
Phụ lục II môn Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
PHÒNG GD-ĐT……. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - PHỤ LỤC II
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9 – BỘ SÁCH KNTT VỚI CUỘC SỐNG
(Năm học 2024 - 2025)
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
I . Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 02 ; Số học sinh: 91 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có) :……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo : Cao đẳng: ….Đại học: 02; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt
3. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Chủ đề (1) | Yêu cầu cần đạt (2) | Số tiết (3) | Thời điểm (4) | Địa điểm (5) | Chủ trì (6) | Phối hợp (7) | Điều kiện thực hiện (8) |
1 | Chủ đề - Bài 5. Đối diện với nỗi đau. (Phần Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi được gợi ra từ tác phẩm văn học) | - HS trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi được gợi ra từ tác phẩm văn học)- Thể hiện trách nhiệm của bản thân với việc xây dựng một XH tốt đẹp. |
1 | Tuần 17, tháng 12 năm 2024 | Sân trường | GVBM | TT, Tổng phụ trách | Âm thanh ngoài trời, một số sản phẩm sáng tạo từ sách, phần thưởng. |
2 | Chủ đề: Bài 10. Văn học – Lịch sử tâm hồn (Phần Nói và nghe: Phát triển văn hóa đọc | - HS trình bày được quan điểm của mình về sự cần thiết phải đọc sách - Biết cách giới thiệu một cuốn sách yêu thích. | 1 | Tuần 34, tháng 05, năm 2025 | Thư viện | GVBM | GV tổ Ngữ văn, Phụ trách thư viện | Âm thanh ngoài trời, một số sản phẩm sáng tạo từ sách, phần thưởng. |
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
| ….… ngày 02 tháng 08 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III môn Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
PHÒNG GD-ĐT……. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC &GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: NGỮ VĂN, LỚP 9– KNTT với CS
Phụ lục III- CV 5512/BGD&ĐT
(Năm học 2024- 2025)
I. Kế hoạch dạy học.
1. Phân phối chương trình.
HỌC KÌ I
Số TT | Bài học | Tuần | Thiết bị dạy học | Địa điểm |
| Bài 1: Thế giới kì ảo (12 tiết) |
|
|
|
1, 2, 3 | Văn bản 1: Chuyện người con gái Nam Xương (lồng ghép phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn) | 1 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
4 | Thực hành tiếng Việt: Điển tích, điển cố | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
5, 6 | Văn bản 2: Dế chọi | 2 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
7 | Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
8 | Văn bản 3: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh | 3 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
9,10, 11 | Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
12 | - Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) - Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà: Củng cố, mở rộng- Thực hành đọc. | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
Bài 2: Những cung bậc tâm trạng (12 tiết) |
| |||
13, 14, 15 | Văn bản 1: Nỗi niềm chinh phụ (lồng ghép phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn) |
| Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
16 | Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ | 5 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
17, 18 | Văn bản 2: Tiếng đàn mưa | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
19 | Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp thanh và biện pháp tu từ điệp vần. | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
20 | Văn bản 3: Một thể thơ độc đáo của người Việt | 6 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
21,22, 23 | Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học ( Thơ song thất lục bát) | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
24 | - Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống (phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) - Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà: Củng cố, mở rộng- Thực hành đọc. |
| Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha (13 tiết); 1 tiết ôn tập; Kiểm tra giữa học kỳ 1 (02 tiết) |
| |||
25, 26, 27 | Văn bản 1: Kim - Kiều gặp gỡ (lồng ghép phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn) | 7 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
28 | Thực hành tiếng Việt: Chữ Nôm | 8 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
29,30 | Văn bản 2: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
31 | Thực hành tiếng Việt: Chữ quốc ngữ | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
32 | Văn bản 3: Tự tình ( bài 2) | 9 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
33, 34,35 | Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay) | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
36 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự (trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay) | 10 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
37 | Ôn tập giữa kì 1 |
| Máy tính, ti vi, phiếu học tập | |
38, 39 | Kiểm tra giữa học kỳ I | Đề kiểm tra | Lớp học | |
40 | - Đọc mở rộng - Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà: Củng cố, mở rộng- Thực hành đọc. | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương (12 tiết); Trả bài kiểm tra giữa học kỳ 1 (01 tiết) |
| |||
41, 42, 43 | Văn bản 1: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người (lồng ghép phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn) | 11 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
44 | Thực hành tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
45, 46 | Văn bản 2: Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi. | 12 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
47 | Thực hành tiếng Việt: Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
48 | Văn bản 3: Ngày xưa | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
49, 50, 51 | Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) | 13 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
52 | Trả bài kiểm tra giữa học kỳ I | Bài kiểm tra của học sinh. | Lớp học | |
53 | - Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) - Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà: Củng cố, mở rộng- Thực hành đọc. | 14 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
Bài 5: Đối diện với nỗi đau (14 tiết); Ôn tập, kiểm tra, trả bài kiểm tra cuối học kỳ 1 (5 tiết) |
| |||
54, 55, 56 | Văn bản 1: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (lồng ghép phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn) |
| Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
57 | Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn | 15 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
58, 59 | Văn bản 2: Lơ Xít | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
60 | Văn bản 3: Bí ẩn của làn nước | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
61 | Thực hành tiếng Việt: Câu đặc biệt | 16 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
62, 63, 64 | Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
65 | Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) | 17 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
66, 67 | - Đọc mở rộng - Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà: Củng cố, mở rộng- Thực hành đọc. | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
68 | Ôn tập cuối học kỳ I | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học | |
69 | Ôn tập cuối học kỳ I | 18 | Máy tính, ti vi, phiếu học tập | Lớp học |
70, 71 | Kiểm tra cuối học kỳ I | Đề kiểm tra | ||
72 | Trả bài cuối học kỳ I | Bài kiểm tra của học sinh. | Lớp học |
....
>> Tải file để tham khảo trọn bộ KHGD!