Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 5 Kế hoạch dạy học lớp 5 năm 2024 - 2025

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 5 năm 2024 - 2025 giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều ý tưởng mới để nhanh chóng xây dựng bảng tham chiếu chương trình môn học với khung năng lực số.

Thông qua những tiết học tích hợp này, sẽ giúp các em định hướng phát triển năng lực số. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm Kế hoạch tích hợp Quốc phòng an ninh, Quyền con người, Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào chương trình lớp 5. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Toán lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
Toán 5Tỉ số và các bài toán liên quanBài 42: Máy tính cầm tayNhận biết và sử dụng được máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ với số tự nhiên.
Sử dụng được mấy tính cầm tay để tính giá trị phần trăm của một số, tính được tỉ số phần trăm của hai số.
1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.
1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng.
1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của bị số thông dụng.
1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của máy tính cầm tay.
1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng của máy tính cầm tay.
1.1.L3-L4-L5.c.Sử dụng được máy tính cầm tay để thực hiện được các phép tính theo yêu cầu
Một số yếu tố thống kê và xác suấtBìa 63: Thu thập, phân loại, sắp xếp
các số liệu
Thực hiện được việc thu thập , phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước2.1. L3-L4-L5 a xác định được nhu cầu thông tin cần tìm kiếm của mình.
2.1. L3-L4-L5b. Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trên môi trường kỹ thuật số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.
4.1. L1-L2b. Chọn được cách thể hiện bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số đơn giản
2.1. L3-L4-L5a. xác định thông tin về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020.
2.1. L3-L4-L5b. Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020 trên google.

2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh sắp xếp các số liệu, xác thực thông tin về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020 (bài 5 – tr 8/tập 2 SGK-CD) theo dữ liệu đã cho.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin trên biểu đồ quạt hình tròn.
4.1. L1-L2b. Chọn được cách vẽ biểu đồ các số liệu đã thống kê trên máy tính.
.............., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Tin học lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
5Máy tính và emNhững việc em có thể làm được nhờ máy tínhNêu được ví dụ máy tính giúp giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác với bạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của mình1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.Nhận biết được một số chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng: giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác với bạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của mình
TIN HỌC4.1.L3-L4-L5.b. Thể hiện được bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên.Thể hiện được bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên: kể tên một số sản phẩm số mà em có thể tạo ra cùng với bạn.
Mạng máy tính và InternetTìm kiếm thông tin trên websiteTìm được trên website cho trước những thông tin phù hợp và có ích cho nhiệm vụ đặt ra.2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trên website.
Hợp tác, chia sẻ được thông tin với các bạn trong nhóm để hoàn thành công việc được giao.3.4.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công cụ và công nghệ kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên cho các quá trình hợp tác.Lựa chọn được các công cụ chia sẻ thông tin được xác định rõ ràng và thường xuyên cho các quá trình hợp tác.
Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tinTìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đềGiải thích được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề1.2.L3-L4-L5.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị sốBiết về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề.
Tìm kiếm và chọn được thông tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết.2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.Thực hành tìm kiếm được dữ liệu, thông tin đơn giản trên website
Cây thư mục và tìm tệp trên máy tínhTạo được các thư mục với cấu trúc cây hợp lí.4.1.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các cách để tạo và chỉnh sửa nội dung được xác định rõ ràng và thông thường ở các định dạng được xác định rõ ràng và phù hợpChỉ ra được cách sắp xếp, phân loại hợp lí các thư mục và các tệp
Sử dụng được công cụ tìm kiếm trên máy tính để tìm các thư mục và các tệp2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.Tìm kiếm được các thư mục và các tệp thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường sốBản quyền nội dung thông tinGiải thích được sự một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin4.3.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các quy tắc được xác định rõ ràng và thường xuyên về bản quyền và giấy phép áp dụng cho dữ liệu, thông tin kỹ thuật số và nội dung.Chỉ ra được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin
Nhận biết và giải thích sơ lược 1 số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin5.2.L3-L4-L5.c. Nêu rõ các tuyên bố về chính sách bảo mật thông thường và được xác định rõ ràng về cách dữ liệu cá nhân được sử dụng trong các dịch vụ kỹ thuật số.Nêu rõ các vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin
Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin5.2.L3-L4-L5.a. Giải thích được các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kỹ thuật số.Thể hiện thái độ của bản thân đối với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kĩ thuật số.
Thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời sống như xem thư riêng hay sao chép tệp của bạn khi chưa được sự đồng ý,…
.............., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Đạo đức lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
Giáo dục đạo đứcBài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốtNhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3.5.L3-L4-L5 a. Rõ được các chuẩn mực và biết cách sử dụng các công nghệ kĩ thuật số và tương tác trong môi trường kĩ thuật. 3.5.L3-L4-L5.b. Thể hiện được các chiến lược giao tiếp thông thường và được xác định rõ ràng phù hợp với từng người.
3.5.L3-L4-L5.c. Mô tả được các khía cạnh đa dạng văn hóa, đa thế hệ trong môi trường kỹ thuật số.
3.5.L1-L2 a. Phân biệt được cái đúng, cái tốt khi xem các trang mạng. Cần phê phán, lên án với những bài viết không đúng chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Cần có thái độ chuẩn mực phù hợp.
3.5.L1-L2 b Lựa chọn được cái đúng, cái tốt trong giao tiếp đơn giản phù hợp với người khác trong môi trường số. Biết tôn trọng
người khác
5Giáo dục kĩ năng sốngBài 7: Phòng, tránh xâm hạiNêu được một số biểu hiện xâm hại.
Biết vì sao phải phòng, tránh xâm hại.
Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
Thực hiện được một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại
5.3.L1-L2.a. Phân biệt các cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.
5.3.L1-L2.b. Lựa chọn những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.a. Giải thích các cách thức được xác định rõ ràng và thường xuyên để làm thế nào để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.
5.3.L1-L2.a. Biết tìm hiểu, nghiên cứu thông tin bảo vệ sức khoẻ thể chất cũng như tinh thần từ những nguồn thông tin chính xác, phù hợp từ các trang mạng rõ nguồn gốc.
5.3.L1-L2.b. Biết sử dụng điện thoại để tìm kiếm sự hỗ trợ, tư vấn từ người thân trong những tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
5.3.L3-L4-L5.a. Để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số, học sinh cần biết giữ vững tâm lý trước cách hành vi lừa đảo qua mạng
5.3.L3-L4-L5.b. Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với thầy cô, bạn bè về những điều em tìm hiểu, học hỏi được qua mạng. Thường xuyên cập nhật hệ điều hành và bản cập nhật mới nhất hệ điều hành hệ thống. Không được truy cập vào những đường link lạ. Thường xuyên khóa cookies định kì. Không chia sẻ thông tin, mật khẩu cho người khác. Không nên dùng wifi công cộng. Không nói chuyện với người lạ qua mạng.
.............., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Công nghệ lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
CÔNG NGHỆ LỚP 5Công nghệ và đời sốngBài 5: Sử dụng điện thoạiTrình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một số chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng.
1.2.L3-L4-L5.b. Sử dụng được một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
3.1.L3-L4-L5.b. Lựa chọn được các phương tiện giao tiếp kỹ thuật số thích hợp được xác định rõ ràng và thường xuyên cho một bối cảnh nhất định.
3.2.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công nghệ kỹ thuật số thích hợp được xác định rõ ràng và thường xuyên để chia sẻ dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số.
3.5.L3-L4-L5.a. Làm rõ được các chuẩn mực và biết cách sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và tương tác trong môi trường kỹ thuật số.
3.6.L3-L4-L5.a. Phân biệt được một loạt các nhận dạng kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thông thường.
4.1.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các cách để tạo và chỉnh sửa nội dung được xác định rõ ràng và thông thường ở các định dạng được xác định rõ ràng và phù hợp
5.2.L3-L4-L5.a. Giải thích được các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.
6.1.L3-L4-L5.a. Xác định được các vấn đề kỹ thuật đơn giản khi vận hành thiết bị và sử dụng môi trường kỹ thuật số.
1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một số chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của điện thoại
1.2.L3-L4-L5.b. Sử dụng được một số phần mềm điều khiển của điện thoại
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin về điện thoại qua ứng dụng google ...
3.1.L3-L4-L5.b. Lựa chọn được các phương tiện giao tiếp qua điện thoại một cách thích hợp.
3.2.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công cụ để chia sẻ dữ liệu, thông tin phù hợp, ví dụ icloud, drive...
3.5.L3-L4-L5.a. Cần thể hiện chuẩn mực qua giao tiếp ở các môi trường mạng.
3.6.L3-L4-L5.a. Hiểu được một số thông số kĩ thuật cụ thể của điện thoại để sử dụng một cách an toàn, phù hợp.
4.1.L3-L4-L5.a. Nắm được những quy định khi lưu trữ tài liệu phù hợp theo đúng định dạng.
5.2.L3-L4-L5.a. Biết bảo vệ tài liệu tránh những nguy cơ bị xâm hại.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm từ những trang mạng xấu, tránh bị lừa đảo.
6.1.L3-L4-L5.a. Nắm được những kĩ năng cơ bản để sử dụng điện thoại cũng như các ứng dụng đúng cách, hữu ích.
Bài 6: Sử dụng tủ lạnhTrình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.
Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh.
Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.
Nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.
6.1.L3-L4-L5.a. Xác định được các vấn đề kỹ thuật đơn giản khi vận hành thiết bị và sử dụng môi trường kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.b. Nắm được cách sử dụng tủ lạnh đúng cách từ cách cắm nguồn điện, bật tắt tủ lạnh. Đảm bảo được an toàn, tránh bị điện giật cũng như hỏng hóc thiết bị điện.
6.1.L3-L4-L5.a. Biết điều chỉnh nhiệt độ các ngăn phù hợp với thực phẩm. Cất giữ thực phẩm khoa học
.............., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG
Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 92
  • Lượt xem: 1.080
  • Dung lượng: 20,2 KB
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨