Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 Kế hoạch dạy học lớp 1 năm 2024 - 2025

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 năm 2024 - 2025 giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều ý tưởng mới để nhanh chóng xây dựng bảng tham chiếu chương trình môn học với khung năng lực số.

Thông qua những tiết học tích hợp này, sẽ giúp các em định hướng phát triển năng lực số. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm Kế hoạch Giáo dục địa phương, An toàn giao thông, Kỹ năng sống, Quyền con người vào chương trình lớp 1. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 1

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
Gia đình- Nhà ở, đồ dùng trong nhà; sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Chỉ ra hoặc nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình và lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
Trường họcCơ sở vật chất của lớp học và trường học- Kể được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.- 1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
- Sử dụng được và đúng cách một số đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
Cộng đồng địa phương- Quang cảnh làng xóm, đường phố- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
- Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp của công việc đó cho xã hội qua quan sát cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
-Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng
Thực vật và động vật- Thực vật và động vật xung quanh- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc viết) được tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.4.1.L1-L2.a. Xác định các cách tạo và chỉnh sửa nội dung đơn giản ở các định dạng đơn giản4.1.L1-L2.a. Xác định tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn- Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.c. Xác định được các công nghệ kỹ thuật số đơn giản cho phúc lợi xã hội và hòa nhập xã hội.5.3.L1-L2.c. Xác định được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toànNêu được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin phổ biến và nội dung kỹ thuật số của chúng.2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân
..........., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG
Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm