Toán 7 Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Giải Toán lớp 7 trang 63 - Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán lớp 7 bài 13: Hai tam giác bằng nhau, Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 63, 64, 65, 66, 67.

Lời giải Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 13 Chương IV - Tam giác bằng nhau. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 13 - Luyện tập

Luyện tập 1

Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.13). Biết rằng BC = 4cm, . Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF.

Hình 4.13

Gợi ý đáp án:

Xét tam giác ABC có

Tổng ba góc của tam giác bằng 1800

=> \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}A^+B^+C^=1800

=> \widehat A = {180^0} - \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = {180^0} - \left( {{{40}^0} + {{60}^0}} \right) = {80^0}A^=1800(B^+C^)=1800(400+600)=800

Ta có ∆ABC = ∆DEF

=> BC = EF = 4cm (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Ta có ∆ABC = ∆DEF

=> \widehat A = \widehat {FDE} = {80^0}A^=FDE^=800 (Hai góc tương ứng bằng nhau)

Vậy độ dài đoạn thẳng EF là 4cm, số đo góc \widehat {FDE}FDE^ là 800.

Luyện tập 2

Cho hình 4.17, biết AB =AD, BC = DC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ADC

Hình 4.17

Gợi ý đáp án:

Xét hai tam giác ABC và ADC có:

Cạnh AC là cạnh chung

AB =AD (giả thiết)

BC = DC (giả thiết)

=> ∆OBM = ∆OAM (c – c – c)

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 67 tập 1

Bài 4.4

Cho tam giác ABC và DEF như hình 4.18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

(1) \Delta ABC = \Delta DEFΔABC=ΔDEF

(2) \Delta ACB = \Delta EDFΔACB=ΔEDF

(3) \Delta BAC = \Delta DFEΔBAC=ΔDFE

(4) \Delta CAB = \Delta DEFΔCAB=ΔDEF

Hình 4.18

Gợi ý đáp án:

Xét tam giác \Delta ACBΔACB\Delta EDFΔEDF có:

\begin{array}{l}AC = ED\\AB = EF\\CB = DF\end{array}AC=EDAB=EFCB=DF

\Rightarrow \Delta ACB = \Delta EDF(c.c.c)ΔACB=ΔEDF(c.c.c)

Xét tam giác \Delta CABΔCAB\Delta DEFΔDEF có:

\begin{array}{l}CA = DE\\AB = EF\\CB = DF\end{array}CA=DEAB=EFCB=DF

\Rightarrow \Delta CAB = \Delta DEF(c.c.c)ΔCAB=ΔDEF(c.c.c)

Vậy khẳng định (2) và (4) đúng.

Chú ý: Khi \Delta ABC = \Delta DEFΔABC=ΔDEF, ta cũng có thể viết \Delta BAC = \Delta EDFΔBAC=ΔEDF hay \Delta CBA = \Delta FEDΔCBA=ΔFED;....

Bài 4.5

Trong Hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau.

Hình 4.19

Gợi ý đáp án:

+) Xét \Delta ABCΔABC\Delta CDAΔCDA có:

AB=CD

DB chung

BC=AD

\Rightarrow \Delta ABC=\Delta CDA(c.c.c)ΔABC=ΔCDA(c.c.c)

+) Xét \Delta ABDΔABD\Delta CDBΔCDB có:

AB=CD

DB chung

AD=CB

\Rightarrow \Delta ABD=\Delta CDB(c.c.c)ΔABD=ΔCDB(c.c.c)

Bài 4.6

Cho Hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD,\widehat{DAB} = {90^\circ },\widehat{BDC} = {30^\circ }AB=CB,AD=CD,DAB^=90,BDC^=30

Hình 4.20

a) Chứng minh rằng \Delta ABD = \Delta CBDΔABD=ΔCBD.

b) Tính \widehat {ABC}ABC^.

Gợi ý đáp án:

a) Xét \Delta ABDΔABD\Delta CBDΔCBD có:

DA=DC(gt)

BD chung

BA=BC

Vậy \Delta ABD = \Delta CBD(c.c.c)ΔABD=ΔCBD(c.c.c)

b) Ta có \widehat A = \widehat C = {90^o}A^=C^=90o(hai góc tương ứng)

\begin{array}{l}\widehat C + \widehat {CDB} + \widehat {DBC} = {180^o}\\ \Rightarrow {90^o} + {30^o} + \widehat {DBC} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {DBC} = {60^o}\end{array}C^+CDB^+DBC^=180o90o+30o+DBC^=180oDBC^=60o

\Delta ABD = \Delta CBDΔABD=ΔCBD nên \widehat {ABD} = \widehat {CBD}ABD^=CBD^ (2 góc tương ứng)

\Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CBD} = {60^o}\\\Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ABD} + \widehat {CBD} = {60^o} + {60^o} = {120^o}ABD^=CBD^=60oABC^=ABD^+CBD^=60o+60o=120o

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng