-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7: Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em Giải Toán lớp 7 trang 108 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2
Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 108, 109 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của bài Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em - Hoạt động thực hành trải nghiệm.
Qua đó, các em vận dụng một số kiến thức đã học về một số hình khối trong thực tiễn vào giải quyết một số tình huống trong mĩ thuật, thủ công. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 7 Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 - Hoạt động
Hoạt động 1
Chiếc hộp đựng quà
Chuẩn bị:
- Vật liệu: Một mảnh bìa carton hoặc một tờ bìa màu cứng.
- Dụng cụ: Bút, thước thẳng, kéo, keo dán hoặc băng dính.
- Địa điểm thực hiện: Ở lớp học hoặc ở nhà.
Hướng dẫn thực hiện:
- Bước 1. Vẽ rồi cắt hình khai triển của hình lập phương kèm theo mép của hộp.
- Bước 2. Gấp theo các đường nét đứt.
- Bước 3. Dán các mép của từng mặt vào với nhau (trừ nắp của hộp).
- Bước 4. Gấp nắp dưới và nắp trên của hộp. Trang trí theo ý thích để được hộp đựng quà đẹp hơn.
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn.
Hoạt động 2
Chân đế lịch để bàn
Chuẩn bị:
- Vật liệu: Bìa màu cứng.
- Dụng cụ: Kéo, thước, keo dán.
- Địa điểm thực hiện: Ở lớp học hoặc ở nhà.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Vẽ phác trên bìa cứng như Hình T.2. Sau đó, dùng kéo cắt theo đường viền.
Bước 2. Gấp phần bìa vừa cắt theo các đường nét đứt (H.T.3).
Bước 3. Dùng keo dán hai mép để được chân đế lịch để bàn (H.T.4).
Bước 4. Em có thể dán thời gian biểu, thời khóa biểu, nhắc việc của bản thân,… lên mặt ngoài của chân đế (H.T.5).
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+ -
Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người thân trong gia đình em (24 mẫu)
10.000+ 2 -
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Chương I. Số hữu tỉ
- Chương II. Số thực
- Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13: Hai tam giác bằng nhau
- Luyện tập chung trang 68
- Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 74
- Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 85
- Bài tập cuối chương IV
- Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
-
Toán 7 - Tập 2
- Chương IV. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
- Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 70
- Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Luyện tập chung trang 82
- Bài tập cuối chương IX
- Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Không tìm thấy