Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Giải Toán lớp 7 trang 10 - Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán lớp 7 bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 10, 11, 12, 13.

Lời giải Toán 7 Bài 2 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương I - Số hữu tỉ. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 Bài 2 - Luyện tập

Luyện tập 1

Tính:

a) \left( { - 7} \right) - \left( { - \frac{5}{8}} \right)

b) -21,25 + 13,3

Gợi ý đáp án:

Thực hiện các phép tính như sau:

a) \left( { - 7} \right) - \left( { - \frac{5}{8}} \right) = \left( { - 7} \right) + \frac{5}{8} = \frac{{ - 7.8}}{8} + \frac{5}{8} = \frac{{ - 56}}{8} + \frac{5}{8} = \frac{{ - 51}}{8}

b) -21,25 + 13,3 = -7,95

Luyện tập 2

Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

a) \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{7}{4}} \right)

b) 6,5 + [0,75 – (8,25 – 1,75)]

Gợi ý đáp án:

Thực hiện các phép tính như sau:

a) \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{7}{4}} \right)

= \frac{9}{{10}} - \frac{6}{5} + \frac{7}{4}

= \frac{{9.2}}{{20}} - \frac{{6.4}}{{20}} + \frac{{7.5}}{{20}}

= \frac{{18}}{{20}} - \frac{{24}}{{20}} + \frac{{35}}{{20}}

= \frac{{18 - 24 + 35}}{{20}} = \frac{{29}}{{20}}

b) 6,5 + [0,75 – (8,25 – 1,75)]

= 6,5 + 0,75 – 8,25 + 1,75

= (6,5– 8,25 + 1,75) + 0,75

= (6,5 – 8,25 + 1,75) + 0,75

= 0 + 0,75 = 0,75

Luyện tập 3

Tính:

a) \left( { - \frac{9}{{13}}} \right).\left( { - \frac{4}{5}} \right)

b) - 0,7:\frac{3}{2}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) \left( { - \frac{9}{{13}}} \right).\left( { - \frac{4}{5}} \right) = \frac{{\left( { - 9} \right).\left( { - 4} \right)}}{{13.5}} = \frac{{36}}{{65}}

b) - 0,7:\frac{3}{2} =  - \frac{7}{{10}}:\frac{3}{2} =  - \frac{7}{{10}}.\frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{15}}

Luyện tập 4

Tính một cách hợp lí:

\frac{7}{6}.3\frac{1}{4} + \frac{7}{6}.\left( { - 0,25} \right)

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

\frac{7}{6}.3\frac{1}{4} + \frac{7}{6}.\left( { - 0,25} \right)

= \frac{7}{6}.\left[ {3\frac{1}{4} + \left( { - 0,25} \right)} \right]

= \frac{7}{6}.\left[ {3 + \frac{1}{4} + \left( { - 0,25} \right)} \right]

= \frac{7}{6}.\left[ {3 + 0,25 + \left( { - 0,25} \right)} \right]

= \frac{7}{6}.3 = \frac{7}{2}

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 13 tập 1

Bài 1.7

Tính:

a) \frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}

c) -0,32 . (-0,875)

b) 2,5 - \left( { - \frac{6}{9}} \right)

d) \left( { - 5} \right):2\frac{1}{5}

Gợi ý đáp án:

a) \frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}} = \frac{{ - 6.3}}{{54}} + \frac{{18.2}}{{54}} = \frac{{ - 18}}{{54}} + \frac{{36}}{{54}} = \frac{{ - 18 + 36}}{{54}} = \frac{{18}}{{54}} = \frac{1}{3}

b) 2,5 - \left( { - \frac{6}{9}} \right)

= \frac{5}{2} + \frac{6}{9} = \frac{{5.9}}{{18}} + \frac{{6.2}}{{18}} = \frac{{45}}{{18}} + \frac{{12}}{{18}}

= \frac{{45 + 12}}{{18}} = \frac{{57}}{{18}} = \frac{{19}}{6}

c) -0,32 . (-0,875)

= \frac{{ - 32}}{{100}}.\left( {\frac{{ - 875}}{{1000}}} \right)

= \frac{{ - 8}}{{25}}.\left( {\frac{{ - 7}}{8}} \right) = \frac{{ - 7}}{{25}}

d) \left( { - 5} \right):2\frac{1}{5} = \left( { - 5} \right):\frac{{11}}{5} = \left( { - 5} \right).\frac{5}{{11}} = \frac{{ - 25}}{{11}}

Bài 1.8

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \left( {8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}} \right) - \left( {5 + 0,4} \right) - \left( {3\frac{1}{3} - 2} \right)

b) \left( {7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}} \right):\left( {5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8}} \right)

Gợi ý đáp án:

a) \left( {8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}} \right) - \left( {5 + 0,4} \right) - \left( {3\frac{1}{3} - 2} \right)

= 8 + 2 + \frac{1}{3} - \frac{3}{5} - 5 - \frac{4}{{10}} - 3 - \frac{1}{3} + 2

= 8 + 2 + \frac{1}{3} - \frac{3}{5} - 5 - \frac{2}{5} - 3 - \frac{1}{3} + 2

= \left( {8 + 2 - 5 - 3 + 2} \right) + \left( {\frac{1}{3} - \frac{1}{3}} \right) + \left( { - \frac{3}{5} - \frac{2}{5}} \right)

= 4 + 0 – 1 = 3

b) \left( {7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}} \right):\left( {5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8}} \right)

= \left( {\frac{{28}}{4} - \frac{2}{4} - \frac{3}{4}} \right):\left( {\frac{{40}}{8} - \frac{2}{8} - \frac{5}{8}} \right)

= \left( {\frac{{28 - 2 - 3}}{4}} \right):\left( {\frac{{40 - 2 - 5}}{8}} \right)

= \frac{{23}}{4}:\frac{{33}}{8} = \frac{{23}}{4}.\frac{8}{{33}} = \frac{{46}}{{33}}

Bài 1.9

Em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc lá trong hình 1.9 bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.

Hình 1.9

Gợi ý đáp án:

Thực hiện nối các số ở những chiếc lá bằng các phép tính thích hợp như sau:

-25 . 4 + 10 : (-2) = -105

Học sinh thực hành nối và điền dấu +, -, x, : thích hợp.

Bài 1.10

Tính một cách hợp lí:

0,65.78 + 2\frac{1}{5}.2020 + 0,35.78 - 2,2.2020

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

0,65.78 + 2\frac{1}{5}.2020 + 0,35.78 - 2,2.2020

= \left( {0,65.78 + 0,35.78} \right) + \left( {2\frac{1}{5}.2020 - 2,2.2020} \right) ----> Tính chất giao hoán

= 78.\left( {0,65 + 0,35} \right) + 2020.\left( {\frac{{11}}{5} - \frac{{22}}{{10}}} \right) ---> Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

= 78.1 + 2020.\left( {\frac{{11}}{5} - \frac{{11}}{5}} \right)

= 78 + 2020 . 0

= 78 + 0

= 78

Bài 1.11

Ngăn đựng sách của một giá sách trong thư viện dài 120cm (xem hình bên). Người ta dự định xếp các cuốn sách dày khoảng 2,4 cm vào ngăn này. Hỏi ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất bao nhiêu cuốn sách như vậy?

Bài 1.11

Gợi ý đáp án:

Ngăn sách đó có thể để được số sách nhiều nhất là:

120 : 2, 4 = 50 (cuốn sách)

Vậy có thể để được nhiều nhất 50 cuốn sách vào ngăn sách đó.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 35
  • Lượt xem: 2.990
  • Dung lượng: 217,7 KB
Liên kết tải về
Sắp xếp theo