-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Giải Toán lớp 7 trang 26 - Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 26, 27, 28. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 7 Bài 5 chi tiết phần câu hỏi, luyện tập, bài tập, đồng thời còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của Bài 5 Chương II: Số thực. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 7 bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phần Luyện tập
Luyện tập 1 trang 27 Toán 7 tập 1
Viết các phân số
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Gợi ý đáp án:
Ta có:
-
Luyện tập 2 trang 28 Toán 7 tập 1
Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005.
Gợi ý đáp án:
Để làm tròn 3,14159 với độ chính xác 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm.
Vì chữ số ngay sau phần làm tròn là 1 < 5 nên số 3,14159 làm tròn đến hàng phần trăm là: 3,14
Phần Vận dụng
Ước lượng kết quả phép tính 31,(81) . 4,9 bằng cách làm tròn hai thừa số đến hàng đơn vị.
Gợi ý đáp án:
Ta có:
31,(81) = 31,818181… ≈ 32
4,9 ≈ 5
=> 31,(81) . 4,9 ≈ 32 . 5 = 160
Vậy kết quả của phép tính 31,(81) . 4,9 ≈ 160
Phần Bài tập
Bài 2.1 trang 28 Toán 7 tập 1
Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
0,1; −1,(23); 11,2(3); −6,725
Gợi ý đáp án:
Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.
Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3).
Bài 2.2 trang 28 Toán 7 tập 1
Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101….
Gợi ý đáp án:
Ta có: 0,010101…. = 0,(01)
Bài 2.3 trang 28 Toán 7 tập 1
Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm
Gợi ý đáp án:
Ta có: 3,2(31) = 3,2313131….
Vậy chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) là chữ số 1.
Vì chữ số ngay sau chữ số thập phân thứ năm của số đã cho là chữ số 3 < 5 nên làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm, ta được số 3,23131.
Bài 2.4 trang 28 Toán 7 tập 1
Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Gợi ý đáp án:
Số 0,1010010001000010…không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì không có chữ số được lặp đi lặp lại vô hạn lần.
Bài 2.5 trang 28 Toán 7 tập 1
Làm tròn số 3,14159…
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,005.
Gợi ý đáp án:
a) Số 3,14159… làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ngay sau chữ số hàng làm tròn là chữ số 5 ≥≥5 )
b) Số 3,14159… làm tròn với độ chính xác 0,005, tức là làm tròn đến hàng phần trăm, được: 3,14 ( vì chữ số chữ số hàng làm tròn là chữ số 1 < 5)

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh mùa thu trên quê em
100.000+ 1 -
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến Trần Quốc Toản (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sống có ích (Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Trích chương XVIII, tác phẩm Tắt đèn
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
100.000+ 1 -
Đoạn văn nghị luận về lời xin lỗi (Dàn ý + 16 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
100.000+ -
Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về đức tính khiêm tốn
100.000+
Mới nhất trong tuần
Toán 7 - Tập 1
- Chương I. Số hữu tỉ
- Chương II. Số thực
- Chương III. Góc và đường thẳng song song
- Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13: Hai tam giác bằng nhau
- Luyện tập chung trang 68
- Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 74
- Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 85
- Bài tập cuối chương IV
- Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
Toán 7 - Tập 2
- Chương IV. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
- Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
- Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 70
- Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Luyện tập chung trang 82
- Bài tập cuối chương IX
- Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Không tìm thấy