-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Giải Toán lớp 7 trang 59 sách Kết nối tri thức - Tập 2
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình SGK Toán 7 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 59, 60, 61, 62. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 7 Bài 31 chi tiết phần câu hỏi, luyện tập, bài tập, đồng thời còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của Bài 31 Chương IX: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 7 bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phần Luyện tập
Luyện tập 1 trang 60 Toán 7 Tập 2
Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh: MN = 3 cm, NP = 5 cm, MP = 7 cm. Hãy xác định góc đối diện với từng cạnh rồi sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gợi ý đáp án:
Góc đối diện với cạnh MN là
Góc đối diện với cạnh NP là
Góc đối diện với cạnh MP là
Do MN < NP < MP nên
Các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là:
Luyện tập 2 trang 61 Toán 7 Tập 2
Cho tam giác MNP có
Gợi ý đáp án:
Hình vẽ minh họa:
Xét tam giác MNP:
Do 47o < 53o < 80o =>
Cạnh NP là đối diện với
Cạnh MP là đối diện với
Cạnh MN là đối diện với
=> NP < MP < MN
Vậy các cạnh theo thứ tự từ bé đến lớn là: NP, MP, MN
Phần Vận dụng
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
Trong trận bóng đá, trái bóng đang ở vị trí D, ba cầu thủ đứng thẳng hàng tại vị trí A, B, C trên sân với số áo lần lượt là 4, 2, 3 như Hình 9.1. Theo em, cầu thủ nào gần trái bóng nhất, cầu thủ nào xa trái bóng nhất? Tại sao? (Biết rằng góc ACD là góc tù).
Gợi ý đáp án:
Xét tam giác ABD có:
=> AD > BD
Xét tam giác BCD có:
=> BD > CD
=> AD > BD > CD
Vậy cầu thủ mang áo số 4 xa trái bóng nhất.
Phần Bài tập
Bài 9.1 trang 62 Toán 7 Tập 2
Cho tam giác ABC có
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
Gợi ý đáp án:
a) Ta có
b) Số đo góc
Vậy trong tam giác ABC ta có
Theo định lý ta có, BC > AB > AC
Vậy BC chính là cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
Bài 9.2 trang 62 Toán 7 Tập 2
Trong hình 9.6 có hai đoạn thẳng BC và DC bằng nhau, D nằm giữa A và C. Hỏi, kết luận nào trong các kết luận sau là đúng ? Tại sao
a)
b)
c)
Gợi ý đáp án:
Theo hình ta có AC = AD + DC
Mà DC= BC. Suy ra AC= AD+ BC. Ta có AC > BC hay BC < AC
Theo định lý, ta có
Vậy kết luận c) là kết luận đúng
Bài 9.3 trang 62 Toán 7 Tập 2
Trong tam giác cân có một góc bằng 96°, hỏi cạnh lớn nhất của tam giác cân đó là cạnh bên hay cạnh đáy? Vì sao?
Gợi ý đáp án:
Tam giác cân có 1 góc bằng 96°. Ta gọi góc đó là
Vậy suy ra
Một tam giác chỉ có một góc tù, góc tù
Theo định lý, ta có cạnh lớn nhất của tam giác cân đó là cạnh đáy.
Bài 9.4 trang 62 Toán 7 Tập 2
Ba bạn Mai, Việt, Hà đi đến trường tại địa điểm D lần lượt theo 3 con đường AD, BD, CD (H.9.7). Biết rằng ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, B nằm giữa A và C,
Gợi ý đáp án:
Ta có
Vậy Mai là người đi xa nhất.
B thuộc đường thẳng AC. Vậy
Vậy Việt sẽ đi xa hơn Hà. Hà là người đi ngắn nhất.
Bài 9.5 trang 62 Toán 7 Tập 2
Ba địa điểm A,B,C là ba đỉnh của một tam giác ABC với
Gợi ý đáp án:
Gọi điểm đặt loa truyền thanh là O. O thuộc đoạn AB nằm giữa A và B nên O là trung điểm của AB. OC chính là khoảng cách từ điểm đặt loa cho đến điểm C.
Ta có
Từ trên, suy ra OC > AC. Mà AC = 500m = bán kính để nghe rõ tiếng của loa đặt ở điểm O. Ta có OC> bán kính để nghe rõ tiếng loa.
Kết luận: tại điểm C sẽ không thể nghe thấy tiếng loa.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Chương I. Số hữu tỉ
- Chương II. Số thực
- Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13: Hai tam giác bằng nhau
- Luyện tập chung trang 68
- Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 74
- Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 85
- Bài tập cuối chương IV
- Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
-
Toán 7 - Tập 2
- Chương IV. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
- Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 70
- Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Luyện tập chung trang 82
- Bài tập cuối chương IX
- Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Không tìm thấy