-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 6 Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Giải Toán lớp 6 trang 56 - Tập 1 sách Chân trời sáng tạo
Giải Toán lớp 6 Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 54, 55, 56.
Lời giải Toán 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương 2: Số nguyên. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 6 bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Chân trời sáng tạo
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khởi động
Làm thế nào để so sánh hai số nguyên âm?
Gợi ý đáp án:
Sau bài này chúng ta sẽ biết:
Để so sánh hai số nguyên âm a và b, ta có hai cách sau:
- Trên trục số, nếu số a nằm bên trái số b thì a < b hoặc ngược lại.
- Trong hai số nguyên âm a, b số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Hoạt động
Hoạt động 1
Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 tại hai điểm: Vostok (Vô – xtốc) và Ottawa (Ốt – ta – oa) lần lượt là -310C và -70C. Theo em, trong tháng một, nơi nào lạnh hơn?
Gợi ý đáp án:
Vì khi ta biểu diễn 2 số – 31 và – 7 lên trục số, ta thấy điểm biểu diễn số – 31 nằm bên trái điểm biểu diễn số – 7 nên -310C nhỏ hơn -70C nên nhiệt độ của Vostok sẽ thấp hơn nhiệt độ Ottawa.
Vậy trong tháng 1 tại Vostok sẽ lạnh hơn Ottawa.
Hoạt động 2
Sắp xếp các số - 5; 4; -2; 0; 2 theo thứ tự tăng dần.
Gợi ý đáp án:
Ta xếp các số thành các nhóm rồi so sánh:
Nhóm 1: Các số nguyên âm: – 5 và – 2, ta có – 5 < – 2 < 0
Nhóm 2: Các số nguyên dương: 4 và 2, ta có 0 < 2 < 4
Do đó: – 5 < – 2 < 0 < 2 < 4
Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần ta được: – 5; – 2; 0; 2; 4.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Vận dụng và Thực hành
Vận dụng 1
Cho các số nguyên a, b, c sao cho:
a > 2; b < -7; - 1 < c < 1.
Hỏi trong các số nói trên, số nào là số nguyên dương, số nào là nguyên âm và số nào bằng 0?
Gợi ý đáp án:
Vì a > 2, mà 2 > 0 nên a > 0 hay a là số nguyên dương.
Vì b < -7, mà – 7 < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm.
Vì – 1 < c < 1, mà c là số nguyên nên c = 0.
Vận dụng 2
Một số sinh vật biển sống gần mặt nước, trong khi đó một số khác lại sống rất sâu dưới đáy đại dương. Hãy sắp xếp các sinh vật biển sau theo thứ tự giảm dần độ cao của môi trường sống.
Gợi ý đáp án:
Vì - 180 (m) > - 1 000 (m) > - 4 000 (m) > - 6 000 (m)
=> Thứ tự sắp xếp các sinh vật biển theo thứ tự giảm dần của độ cao của môi trường sống như sau:
Cá cờ xanh (Blue marlin) ---> Cá hố (Ribbon fish) ---> Cá đèn (Lantern fish) ---> Sao biển (Brittle fish).
Thực hành
So sánh các cặp số nguyên sau:
a) – 10 và – 9; b) 2 và – 15; c) 0 và – 3.
Gợi ý đáp án:
a. Trên trục số, ta thấy số – 10 nằm ở bên trái số – 9
=> – 10 < - 9.
b. Trên trục số, ta thấy số – 15 nằm ở bên trái số 2
=> – 15 < 2 hay 2 > - 15.
c. Trên trục số, ta thấy số - 3 nằm bên trái số 0
=> – 3 < 0 hay 0 > - 3.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 56 tập 1
Bài 1
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5;
d) – 8 và – 6;
b) – 5 và 0;
e) 3 và – 10;
c) – 6 và 5;
g) – 2 và – 5
Gợi ý đáp án:
a) 6 > 5
d) – 8 < -6
b) – 5 < 0
e) 3 > - 10
c) – 6 < 5
g) – 2 > - 5
Bài 2
Tìm số đối của các số nguyên: 5; - 4; - 1; 0; 10; - 2 0 21.
Gợi ý đáp án:
- Số đối của – 5 là 5.
- Số đối của – 4 là 4.
- Số đối của – 1 là 1.
- Số đối của 0 là 0.
- Số đối của 10 là – 10.
- Số đối của – 2 021 là 2 021.
Bài 3
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số:
2; - 4; 6; 4; 8; 0; - 2; - 8; -6.
Gợi ý đáp án:
* Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: - 8 < - 6 < - 4 < - 2 < 0 < 2 < 4 < 6 < 8.
* Biểu diễn trên trục số:
Bài 4
Hãy liệt kê các phần từ của mỗi tập hợp sau:
a) A = {a ∈ Z | - 4 < a < - 1};
c) C ={c ∈ Z | - 3 < c < 0};
b) B = {b ∈ Z | - 2 < b < 3};
d) D ={d ∈ Z | - 1 < d < 6}.
Gợi ý đáp án:
a) A = {- 3; - 2}
c) C = {- 2; -1}
b) B = {- 1; 0; 1; 2}
d) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Bài 5
Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ (oC) mùa đông tại các điểm sau đây của nước Mỹ: Hawaii (Ha–oai) 12 oC, Montana (Mon– ta–na) –2 oC, Alaska (A-la-xca) –51 oC, New York (Niu Oóc) -15 oC, Florida (Phlo-ra-đa) 8 oC.
Gợi ý đáp án:
Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ như sau: –51 oC < -15 oC < –2 oC < 8 oC < 12 oC.
Vậy các địa điểm có nhiệt độ theo thứ tự từ thấp đến cao lần lượt là: Alaska (A-la-xca); New York (Niu Oóc); Montana (Mon– ta–na); Florida (Phlo-ra-đa); Hawaii (Ha–oai).

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Chương 1: Số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9: Ước và bội
- Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
-
Chương 2: Số nguyên
-
Chương 3: Hình học trực quan và hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương 4: Một số yếu tố thống kê
-
Chương 5: Phân số
-
Chương 6: Số thập phân
-
Chương 7: Hình học trực quan
-
Chương 8: Hình học phẳng
-
Chương 9: Một số yếu tố xác suất
- Không tìm thấy