-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6
Văn bản Bài tập làm văn sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn, rất hữu ích.

Tài liệu bao gồm 2 mẫu tóm tắt lớp 6, nhằm giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn về nội dung của đoạn trích trên. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay bên dưới.
Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn
Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn - Mẫu 1
Văn bản “Bài tập làm văn” trích trong “Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể” của nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi. Cậu bé Ni-cô-la, nhân vật chính trong truyện có một bài tập làm văn. Đề bài là tình bạn - hãy miêu tả người bạn thân nhất của em. Khi bố đi làm về, cậu đã nhờ bố giúp đỡ để hoàn thành bài văn. Bố đã hỏi xem ai là người bạn thân nhất của Ni-cô-la. Cậu đã kể ra hàng loại cái tên như An-xe-xtơ, Giơ-phroa, Ơt-đơ, Ruy-phut, Me-xăng, Gioa-chim. Điều đó khiến cho người bố cảm thấy khó xử. Trong lúc đó, người hàng xóm thích gây sự với bố là ông Blê-đúc sang chơi và cũng muốn giúp Ni-cô-la làm văn. Điều đó khiến người bố cảm thấy khó chịu và tranh cãi với ông Blê-đúc. Cuối cùng, Ni-cô-la nhận ra bài tập làm văn của mình thì nên tự làm. Mỗi bài tập làm văn cần đến sự sáng tạo của mỗi cá nhân. Khi bạn tự mình suy nghĩ và hoàn thành thay vì phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt. Như vậy, câu chuyện để lại cho chúng ta nhiều suy nghĩ về sự tự giác trong học tập nói riêng, cũng như trong cuộc sống. Dù là bất cứ việc gì, chỉ khi bản thân tự thực hiện, trực tiếp trải nghiệm thì mới mang lại kết quả tốt.
Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn - Mẫu 2
Đoạn trích “Bài tập làm văn” của nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi đã để lại cho người đọc một bài học quý giá. Cậu bé Ni-cô-la, nhân vật chính trong truyện có một bài tập làm văn khó. Cậu đã nhờ bố hướng dẫn bởi bố rất khá trong khoản làm văn. Đề bài là tình bạn - hãy miêu tả người bạn thân nhất của em. Khi hai bố con đang thảo luận thì ông Blê-đúc đến. Ông đề nghị được giúp Ni-cô-la làm bài văn. Vì ông nghĩ hai người cùng làm chắc chắn sẽ nhanh hơn. Nhưng người bố - vốn không ưa ông Blê-đúc đã không đồng ý. Họ cãi nhau một trận. Và Ni-cô-la quyết nhận ra bài tập làm văn của mình thì nên tự làm. Kết quả bài kiểm tra đó đạt điểm rất cao. Điều đó khiến cho cậu bé nhận ra được ý nghĩa của việc tự giác. Dù là bất cứ việc gì, con người cũng nên tự mình thực hiện. Để từ đó, chúng ta nhận ra được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để cố gắng hoàn thiện chính mình.
Chọn file cần tải:
- Bài văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận văn bản Bài tập làm văn 56,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Toán 6 Bài tập cuối chương IV - Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Dàn ý nghị luận xã hội - Dàn bài nghị luận xã hội
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Tả ngôi nhà của gia đình em (37 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tôi và các bạn
- Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
- Đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
- Cảm nghĩ về đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
- Đóng vai Dế Mèn kể lại truyện Bài học đường đời đầu tiên
- Tóm tắt đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn
- Đoạn văn miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
- Cảm nhận đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn
- Cảm nhận về nhân vật hoàng tử bé
- Phân tích đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo
- Viết đoạn văn cảm nhận bài thơ Bắt nạt
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Kể lại một trải nghiệm của em với bạn bè
- Kể lại một trải nghiệm của em với thầy cô
- Dàn ý kể lại một trải nghiệm của em
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- Phân tích tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người
- Đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong Chuyện cổ tích về loài người
- Cảm nhận bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- Phân tích bài thơ Mây và sóng
- Viết đoạn văn tưởng tượng về cuộc trò chuyện của em với mây và sóng
- Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi
- Cảm nhận về người anh trong Bức tranh của em gái tôi
- Phân tích nhân vật em gái trong truyện Bức tranh của em gái tôi
- Cảm nghĩ về truyện Bức tranh của em gái tôi
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Viết đoạn văn với nhan đề Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen
- Đoạn văn tưởng tượng về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà trên thiên đường
- Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm
- Tưởng tượng về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà trên thiên đường
- Tóm tắt truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật trẻ em trong truyện
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích nhân vật Sơn trong truyện ngắn
- Cảm nghĩ về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích bài thơ Con chào mào
- Cảm nghĩ về bài thơ Con chào mào
- Dàn ý kể lại một trải nghiệm của em (6 mẫu)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Cảm nhận bài ca dao Đường lên xứ lạng bao xa
- Đoạn văn cảm nhận về bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà
- Cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước
- Cảm nghĩ về bài thơ Chuyện cổ nước mình
- Phân tích bài thơ Chuyện cổ nước mình
- Đoạn văn cảm nhận về đoạn thơ Đời cha ông với đời tôi
- Suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt trong bài Chuyện cổ nước mình
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ nước mình
- Tóm tắt bài Cây tre Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Cây tre Việt Nam
- Cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống của con người Việt Nam
- Đoạn văn cảm nhận về hình ảnh cây tre trong bài Cây tre Việt Nam
- Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam
- Tập làm một bài thơ lục bát
- Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
- Ý nghĩa của hình ảnh so sánh mặt trời lúc bình minh trong bài Cô Tô
- Tóm tắt bài Cô Tô của Nguyễn Tuân
- Cảm nghĩ về văn bản Cô Tô
- Đoạn văn cảm nhận cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
- Đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của đảo Cô Tô
- Phân tích tác phẩm Cô Tô
- Đoạn văn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Đoạn văn nêu cảm nhận của em về hang Én
- Tóm tắt văn bản Hang Én
- Suy nghĩ về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên Hang Én
- Cảm nhận về văn bản Hang Én
- Phân tích văn bản Hang Én
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Cửu Long Giang ta ơi
- Cảm nhận tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kông qua Cửu Long Giang ta ơi
- Đoạn văn cảm nhận về dòng sông Cửu Long trong bài thơ Cửu Long giang ta ơi
- Phân tích bài thơ Cửu Long giang ta ơi của Nguyên Hồng
- Bài văn mẫu Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Đoạn văn về hình ảnh hay hành động của Gióng
- Phân tích nhân vật Thánh Gióng
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng
- Phân tích truyền thuyết Thánh Gióng
- Kể về giấc mơ được gặp Thánh Gióng
- Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- Đóng vai Mị Nương kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- Viết đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy
- Tóm tắt văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4
Bài 7: Thế giới cổ tích
- Kể về một dũng sĩ mà em đã gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể
- Kể tóm tắt truyện cổ tích Thạch Sanh
- Phân tích truyện cổ tích Thạch Sanh
- Đóng vai Thạch Sanh kể lại chiến công giết chằn tinh
- Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh
- Phân tích nhân vật Lý thông trong truyện Thạch Sanh
- Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho truyện Cây khế
- Tóm tắt truyện Cây khế
- Phân tích truyện cổ tích Cây khế
- Tóm tắt truyện Vua chích chòe
- Đoạn văn cảm nhận về truyện cổ tích Vua chích chòe
- Kể lại truyện Vua chích chòe bằng lời văn của em
- Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh
- Đóng vai nhân vật công chúa kể lại truyện Vua chích chòe
- Đóng vai nhân vật người em kể lại truyện Cây khế
- Đóng vai người anh kể lại truyện Cây khế
- Đóng vai nhân vật người cha kể lại truyện Em bé thông minh
- Đóng vai nhân vật người cha kể lại truyện Em bé thông minh
- Đóng vai Mị Nương kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- Đóng vai Rùa Vàng kể lại sự tích Hồ Gươm
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Không tìm thấy