-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ, sẽ được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc.

Với 2 mẫu tóm tắt, hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 khi tìm hiểu về tác phẩm này. Mời tham khảo ngay sau đây.
Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ - Mẫu 1
(1) Sự đa dạng của các loại xuồng
- Các loại phổ biến như xuồng ba lá, xuồng năm lá, tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy…
- Xuồng ba lá: dài trung bình 4m, rộng 1m, sức chở từ 4 - 6 người.
- Xuồng tam bản: có 4 bơi chèo, dùng để chuyên chở nhẹ.
- Xuồng vỏ gòn: kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bán.
- Xuồng độc mộc (ghe lườn): do người Khmer làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc thân gỗ sao, sến ở Campuchia và Lào.
- Xuồng máy gắn máy nổ và chân vịt như xuồng máy đuôi tôm: là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước.
(2) Sự đa dạng của các loại ghe và đặc điểm của từng loại
- Ghe dùng để vận chuyển hàng hóa thường là những chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, đi được đường dài.
- Ghe bầu: mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển.
- Ghe lồng (hay ghe bản lồng): loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Loại ghe này dùng vận chuyển hàng hóa đi dọc bờ biển.
- Ghe chài: to và chở được nhiều nhất, có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng.
- Ghe cào tôm: đầu mũi dài và khá phẳng, có bánh lái gặp bên hông, dáng nhỏ. Loại ghe này thường dùng cào tôm vào ban đêm.
- Ghe ngo: loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khơme, thường dùng trong bơi đua trong các lễ hội. Ghe làm bằng cây sao, dài 10m trở lên. Ghe không mui, ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển.
- Ghe hầu: dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đêm ghe thắp sáng để báo hiệu cho biết là ghe của quan.
- Ngoài ra, ở mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng. Một số loại ghe có tiếng như:
- Ghe câu Phú Quốc (Kiên Giang): có buồm, có 5 cặp chèo, dùng để đánh bắt thuỷ sản.
- Ghe cửa Bà Rịa: chuyên chở thuỷ sản
- Ghe lưới rùng Phước Hải (Long Đất, Bà Rịa- Vũng Tàu) dùng đánh bắt thuỷ sản.
- Ghe Cửa Đại: dùng đánh bắt trên biển, chuyên chở hàng hóa đi biển hoặc trên các con sông lớn.
(3) Giá trị, ý nghĩa của các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ
- Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo.
- Dù sau này khoa học kĩ thuật phát triển thì ghe, xuồng vẫn giữ vị trí quan trọng ở mảnh đất này.
Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ - Mẫu 2
- Ghe xuồng Nam Bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau.
- Các loại xuồng được sử dụng ở Nam Bộ: xuồng ba lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy gắn máy.
- Các loại ghe được sử dụng ở Nam Bộ: ghe bầu, ghe lồng, ghe chài, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu…
- Ngoài ra, mỗi địa phương cũng có những loại ghe phù hợp với điều kiện sông nước và nhu cầu sản xuất, đi lại trong vùng: ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, ghe lưới rùng Phước Hải, ghe Cửa Đại…
- Ghe xuồng Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô cùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo.
Chọn file cần tải:
- Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh
5.000+ -
24 đề thi học kì 2 lớp 5 môn Toán theo Thông tư 22
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 7 (Có đáp án)
100.000+ 10 -
Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng (8 mẫu)
100.000+ -
Dẫn chứng về sự tự tin - Ví dụ về sự tự tin trong cuộc sống
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng (Sơ đồ tư duy + 7 mẫu)
100.000+ -
Cách nhận biết các dạng biểu đồ Địa lý
100.000+ -
Soạn bài Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường - Kết nối tri thức 6
10.000+ 6 -
Phân tích tác phẩm Hiu hiu gió bấc của Nguyễn Ngọc Tư
10.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Đoạn văn nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Cảm nhận đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích nhân vật Võ Tòng trong bài Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng
- Nhân vật, chi tiết hoặc hình ảnh yêu thích nhất trong Buổi học cuối cùng
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Đoạn văn cảm nghĩ về người bà trong Tiếng gà trưa
- Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Bài 5: Văn bản thông tin
- Tóm tắt văn bản Ca Huế
- Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế
- Đoạn văn tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế
- Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống
- Tóm tắt văn bản Hội thi thổi cơm
- Những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương
- Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm?
- Tóm tắt văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật?
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng
- Câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Tóm tắt truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân bằng văn xuôi
- Kể lại một chi tiết mà em thích nhất trong Thầy bói xem voi
Bài 7: Thơ
- Người cha và người con trò chuyện về điều gì?
- Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Phân tích bài thơ Mây và sóng
- Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả
- Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đoạn văn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tóm tắt văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phân tích tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Đoạn văn về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Tóm tắt bài Cây tre Việt Nam
- Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam?
- Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- Đoạn văn cảm nhận về hình ảnh cây tre trong bài Cây tre Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Cây tre Việt Nam
- Tóm tắt văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản
- Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho em suy nghĩ gì khi được sống trong hòa bình?
- Bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà
Bài 10: Văn bản thông tin
- Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Chuyển thông tin về các lỗi vi phạm phổ biến trong bản đồ hoạ thành văn bản chỉ sử dụng kênh chữ
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Không tìm thấy