-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (8 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 7, sách Cánh diều, tập 1.

Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ, bao gồm 8 mẫu tóm tắt, mời các bạn học sinh cùng tham khảo ngay sau đây.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 1
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 2
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 3
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 4
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 5
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 6
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 7
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 8
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 1
Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cụ phó Bảng nhiều câu hỏi về cảnh sắc đất nước. Ông đã giải thích cho các con. Ông còn kể lại tình sử giữa Mị Châu - Trọng Thủy. Qua đó, ông dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Cụ phó Bảng dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 2
Dọc đường xứ Nghệ kể về chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường, hai người con đã hỏi cụ phó Bảng về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Cụ phó Bảng nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ cho các con. Qua cuộc trò chuyện, phẩm chất riêng của Khiêm và Côn đã được bộc lộ.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 3
Nội dung của Dọc đường xứ Nghệ kể về hành trình của ba cha con cụ phó Bảng. Trên đường đi, qua mỗi địa danh, ông lại giải thích cho các con về câu chuyện, nhân vật lịch sử. Từ đó, cụ phó Bảng hiện lên là người học rộng biết nhiều. Còn phẩm chất riêng của hai người con là Khiêm và Côn cũng được bộc lộ.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 4
Quan phó Bảng cùng hai con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè. Qua mỗi địa danh, hai con của ông đã ra rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng giải thích chi tiết cho các con. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Sau đó, ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được phẩm chất riêng của Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 5
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ kể về hành trình thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho quan phó Bảng nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông nổi tiếng là người học rộng nên đã giải thích cho các con. Cuộc trò chuyện giúp thấy được phẩm chất riêng của Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 6
Ba cha con Phó bảng lại tiếp tục đi. Dọc đường, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 7
Dọc đường xứ Nghệ kể lại chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 8
Quan phó Bảng đưa hai người con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè của ông. Qua nhiều vùng đất quê hương, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được những phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.

Chọn file cần tải:
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ 186,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu cảm nghĩ về người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra
10.000+ -
Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (4 mẫu)
50.000+ -
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Đoạn văn nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Cảm nhận đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích nhân vật Võ Tòng trong bài Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng
- Nhân vật, chi tiết hoặc hình ảnh yêu thích nhất trong Buổi học cuối cùng
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Đoạn văn cảm nghĩ về người bà trong Tiếng gà trưa
- Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Bài 5: Văn bản thông tin
- Tóm tắt văn bản Ca Huế
- Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế
- Đoạn văn tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế
- Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống
- Tóm tắt văn bản Hội thi thổi cơm
- Những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương
- Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm?
- Tóm tắt văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật?
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng
- Câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Tóm tắt truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân bằng văn xuôi
- Kể lại một chi tiết mà em thích nhất trong Thầy bói xem voi
Bài 7: Thơ
- Người cha và người con trò chuyện về điều gì?
- Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Phân tích bài thơ Mây và sóng
- Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả
- Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đoạn văn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tóm tắt văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phân tích tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Đoạn văn về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Tóm tắt bài Cây tre Việt Nam
- Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam?
- Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- Đoạn văn cảm nhận về hình ảnh cây tre trong bài Cây tre Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Cây tre Việt Nam
- Tóm tắt văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản
- Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho em suy nghĩ gì khi được sống trong hòa bình?
- Bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà
Bài 10: Văn bản thông tin
- Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Chuyển thông tin về các lỗi vi phạm phổ biến trong bản đồ hoạ thành văn bản chỉ sử dụng kênh chữ
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Không tìm thấy