-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương Soạn bài Hội thi thổi cơm CD
Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản là Câu hỏi 3 trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1. Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Hội thi thổi cơm thuộc sách Cánh diều, tập 1.
Đề bài: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.
Những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương
Điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm - Mẫu 1
a. Giống nhau:
- Người chơi phải nấu cơm trong điều kiện mang tính thử thách.
- Cơm chín, dẻo và ngon sẽ dành chiến thắng.
b. Khác nhau:
- Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm:
- Địa điểm: Từ Liêm - Hà Nội
- Nguồn gốc: diễn lại tích của Phan Tây Nhạc.
- Thể lệ, cách thức: mỗi nhóm 10 người tự xay thóc giã gạo nấu cơm. Đội nào nấu được cơm chín ngon trước là thắng, cơm dùng để cúng thần.
- Thi nấu cơm ở hội làng Chuông:
- Địa điểm: làng Chuông (Hà Nội)
- Thể lệ, cách thức: chia ra làm cuộc thi của nam và cuộc thi của nữ.
- Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng:
- Địa điểm: Hoằng Hóa - Thanh Hóa
- Thể lệ, cách thức: nấu cơm trên thuyền.
- Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện
- Địa điểm: Nam Định
- Thể lệ, cách thức: cuộc thi dành cho nam, mỗi đội 2 người, nấu cơm trong thời gian một tuần hương.
Điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm - Mẫu 2
So sánh | Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm | Thi nấu cơm ở hội làng Chuông | Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng | Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện |
Giống nhau | - Người chơi phải nấu cơm trong điều kiện mang tính thử thách. - Cơm chín, dẻo và ngon sẽ dành chiến thắng. | |||
Khác nhau | - Địa điểm: Từ Liêm - Hà Nội - Nguồn gốc: diễn lại tích của Phan Tây Nhạc. | Địa điểm: làng Chuông (Hà Nội) | Địa điểm: Hoằng Hóa - Thanh Hóa | Địa điểm: Nam Định |
Thể lệ, cách thức: Mỗi nhóm 10 người tự xay thóc giã gạo nấu cơm. Đội nào nấu được cơm chín ngon trước là thắng, cơm dùng để cúng thần. | Thể lệ, cách thức: Chia ra làm cuộc thi của nam và cuộc thi của nữ. | Thể lệ, cách thức: Nấu cơm trên thuyền. | Thể lệ, cách thức: Cuộc thi dành cho nam, mỗi đội 2 người, nấu cơm trong thời gian một tuần hương. |
Điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm - Mẫu 3
* Điểm giống nhau:
- Nội dung thi: thổi cơm trong những điều khó khăn.
- Cách đánh giá: đội nào nấu cơm nhanh nhất và ngon nhất thì sẽ thắng cuộc.
* Điểm khác nhau:
- Đối tượng dự thi:
- Hội Thị Cấm và hội Từ Trọng không bắt buộc nam hay nữ
- Hội làng Chuông có phần thi riêng cho nam và nữ
- Hội Hành Thiện chỉ có nam.
- Địa điểm thi:
- Hội Thị Cấm thi trên mặt đất
- Hội làng Chuông nữ thi trong vòng tròn, nam thi trên thuyền.
- Hội Từ Trọng thi trên thuyền thúng giữa đầm lộng gió
- Hội Hành Thiện phải đi quanh sân đình.
- Thử thách:
- Hội Thị Cẩm có thêm phần thi giã gạo
- Hội làng Chuông: Nữ phải vừa thổi cơm vừa giữ một đứa trẻ (khoảng 7 - 8 tháng tuổi) và canh chừng con cóc, còn nam phải bơi thuyền rồi giữ thuyền khi nấu cơm
- Hội Từ Trọng người thi phải ngồi trên thuyền bồng bềnh.
- Hội Hành Thiện: Nồi cơm được treo trên ngọn tre.

Chọn file cần tải:
- Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
100.000+ -
Bài thu hoạch tập huấn tổ chức dạy học trực tuyến cho giáo viên THCS
10.000+ -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học An Thạnh năm học 2016 - 2017
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sự cao thượng (5 Mẫu)
10.000+ -
Viết thư điện tử cho giáo viên để nộp bài tập về nhà
10.000+ -
Cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 2025 - Tất cả các môn
10.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Đoạn văn nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Cảm nhận đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Phân tích nhân vật Võ Tòng trong bài Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng
- Nhân vật, chi tiết hoặc hình ảnh yêu thích nhất trong Buổi học cuối cùng
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- Đoạn văn cảm nghĩ về người bà trong Tiếng gà trưa
- Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Bài 5: Văn bản thông tin
- Tóm tắt văn bản Ca Huế
- Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế
- Đoạn văn tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế
- Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống
- Tóm tắt văn bản Hội thi thổi cơm
- Những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương
- Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm?
- Tóm tắt văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật?
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng
- Câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Tóm tắt truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân bằng văn xuôi
- Kể lại một chi tiết mà em thích nhất trong Thầy bói xem voi
Bài 7: Thơ
- Người cha và người con trò chuyện về điều gì?
- Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Phân tích bài thơ Mây và sóng
- Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả
- Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đoạn văn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tóm tắt văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phân tích tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Đoạn văn về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Tóm tắt bài Cây tre Việt Nam
- Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam?
- Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- Đoạn văn cảm nhận về hình ảnh cây tre trong bài Cây tre Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Cây tre Việt Nam
- Tóm tắt văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản
- Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho em suy nghĩ gì khi được sống trong hòa bình?
- Bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà
Bài 10: Văn bản thông tin
- Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Tóm tắt văn bản Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Chuyển thông tin về các lỗi vi phạm phổ biến trong bản đồ hoạ thành văn bản chỉ sử dụng kênh chữ
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Không tìm thấy