-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 8 Bài 10: Tứ giác Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 48, 49, 50, 51
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 10: Tứ giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 8 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 48, 49, 50, 51. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 8 Bài 10 chi tiết phần câu hỏi, luyện tập, bài tập, đồng thời còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của Bài 10 Chương III: Tứ giác. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 8 Bài 10: Tứ giác Kết nối tri thức
Phần Luyện tập
Luyện tập 1 trang 49 Toán 8 Tập 1
Quan sát tứ giác ABCD trong Hình 3.4.
- Hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh đối nhau. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau là một đường chéo, chẳng hạn AC là một đường chéo. Kể tên đường chéo còn lại.
- Cặp cạnh AB, CD là cặp cạnh đối. Chỉ ra cặp cạnh đối còn lại.
- Cặp góc A, C là cặp góc đối. Hãy kể tên cặp góc đối còn lại.
Bài giải:
- Đường chéo còn lại là: BD
- Cặp cạnh đối còn lại: AD và BC
- Cặp góc đối còn lại: B và D
Luyện tập 1 trang 50 Toán 8 Tập 1
Cho tứ giác EFGH như Hình 3.7. Hãy tính góc F.
Bài giải:
Xét tứ giác HEFG có:
Vậy
Phần Bài tập
Bài 3.1 trang 51 Toán 8 Tập 1
Tính góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 3.8
Bài giải:
a)
b)
Bài 3.2 trang 51 Toán 8 Tập 1
Tính góc chưa biết củ tứ giác trong Hình 3.9. Biết
Bài giải:
Ta có:
Lại có:
Từ (1) và (2) suy ra
Bài 3.3 trang 51 Toán 8 Tập 1
Tứ giác ABCD trong Hình 3.10 có AB = AD, CB = CD, được gọi là hình "cái diều".
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của đoạn BD
b) Tính các góc B, D biết rằng
Bài giải:
a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD
CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Xét ABC và ADC có AB = AD (gt)
BC = DC (gt)
AC cạnh chung
nên
Suy ra:
Ta có
Do đó

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27
50.000+ -
Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết (58 mẫu)
100.000+ 10 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017 - 2018 theo Thông tư 22
10.000+ -
Tờ khai đề nghị truy tặng Huy hiệu Đảng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà (Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Hoàn cảnh sáng tác Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn tiếng Anh 7 i-Learn Smart World
50.000+ -
Đề cương ôn tập Tiếng Anh lớp 9 học kì 2 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I. Đa thức
Chương II. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
Chương III. Tứ giác
Chương IV. Định lí Thalès
Chương V. Dữ liệu và biểu đồ
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương VI. Phân thức đại số
Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
Chương VIII. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
Chương IX. Tam giác đồng dạng
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn tam giác đều
Bài tập ôn tập cuối năm
- Không tìm thấy