Toán 8 Luyện tập chung trang 37 Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 37, 38, 39

Toán 8 Luyện tập chung là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 37, 38, 39.

Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 37, 38, 39 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập bài Luyện tập chung Chương VII: Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 38, 39

Bài 7.12

Giải các phương trình sau:

a) x-3(2-x)=2x-4\(x-3(2-x)=2x-4\)

b)\frac{1}{2}(x+5)-4=\frac{1}{3}(x-1)\(\frac{1}{2}(x+5)-4=\frac{1}{3}(x-1)\)

c) 3(x-2)-(x+1)=2x-4\(3(x-2)-(x+1)=2x-4\)

d) 3x-4=2(x-1)-(2-x)\(3x-4=2(x-1)-(2-x)\)

Lời giải:

a) x-3(2-x)=2x-4\(x-3(2-x)=2x-4\)

x-6+3x=2x-4\(x-6+3x=2x-4\)

2x=2\(2x=2\)

x=1\(x=1\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=1\(x=1\)

b)\frac{1}{2}(x+5)-4=\frac{1}{3}(x-1)\(\frac{1}{2}(x+5)-4=\frac{1}{3}(x-1)\)

\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-4=\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}\(\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-4=\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}\)

\frac{1}{6}=\frac{7}{6}\(\frac{1}{6}=\frac{7}{6}\)

x=7\(x=7\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=7\(x=7\)

c) 3(x-2)-(x+1)=2x-4\(3(x-2)-(x+1)=2x-4\)

3x-6-x-1=2x-4\(3x-6-x-1=2x-4\)

0x=3\(0x=3\) (vô lý)

Vậy phương trình vô nghiệm

d) 3x-4=2(x-1)-(2-x)\(3x-4=2(x-1)-(2-x)\)

3x-4=2x-2-2+x

0x=0\(0x=0\)

x=0\(x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm x=0\(x=0\)

Bài 7.13

Bạn Nam giải phương trình x(x+1)=x(x+2)\(x(x+1)=x(x+2)\) như sau:

x+1=x+2\(x+1=x+2\)

x-x=2-1\(x-x=2-1\)

0x=1\(0x=1\) (vô nghiệm)

Em có đồng ý cách giải của bạn Nam không? Nếu không đồng ý, hãy trình bày cách giải của em.

Lời giải:

Em không đồng ý với cách giải của bạn Nam

x(x+1)=x(x+2)\(x(x+1)=x(x+2)\)

x^{2}+x=x^{2}+2x\(x^{2}+x=x^{2}+2x\)

x=0\(x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=0\(x=0\)

Bài 7.14

Chu vi của một mảnh vườn hình chữ nhật là 42m. Tìm chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn, biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 3m

Lời giải:

Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m) (x>0)

Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là: x+3\(x+3\) (m)

Theo đề bài, ta có phương trình: 2.(x+x+3)=42\(2.(x+x+3)=42\)

4x+6=42\(4x+6=42\)

4x=36\(4x=36\)

x=9\(x=9\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy chiều rộng là 9m, chiều dài là 12m

Bài 7.15

Một chiếc áo len sau khi giảm giá 30% được bán với giá 399 nghìn đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc áo len đó là bao nhiêu

Lời giải:

Gọi giá ban đầu của chiếc áo len là x (nghìn đồng) (x>0)\((x>0)\)

Theo đề bài, ta có phương trình: x-(0,3x)=399\(x-(0,3x)=399\)

0.7x=399\(0.7x=399\)

x=570\(x=570\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy giá ban đầu của chiếc áo len là 570 nghìn đồng

Bài 7.16

Một xưởng may áo sơ mi dự định hoàn thành kế hoạch trong 25 ngày. Nhưng mỗi ngày xưởng may đã vượt năng suất so với dự định là 2 áo nên đã hoàn thành sớm hơn 1 ngày và vượt kế hoạch được giao là 8 áo. Hỏi số áo sơ mi và xưởng may được giao là bao nhiêu?

Bài 7.17

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng theo các mức như sau:

  • Mức 1: Tính cho số điện từ 0 đến 50
  • Mức 2: Tính cho số điện từ 51 đến 100, mỗi số điện đắt hơn 56 đồng so với mức 1
  • Mức 3: Tính cho số điện từ 101 đến 200, mỗi số điện đắt hơn 280 đồng so với mức 2.

...

Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT)

Tháng vừa qua, gia đình bạn Tuấn dùng hết 95 số điện và phải trả 178 123 đồng. Hỏi giá của mỗi số điện ở mức 1 là bao nhiêu?

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm