Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Công nghệ 7
Phân phối chương trình Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Phân phối chương trình môn Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Công nghệ nhằm đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó các bạn xem thêm kế hoạch dạy học Toán 7 Chân trời sáng tạo.
Phân phối chương trình Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.......... TRƯỜNG Số: ……………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Môn học/hoạt động giáo dục) CÔNG NGHỆ 7
Năm học 20..- 20........
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Địa điểm dạy học |
1 | - Hình 1.1 đến hình 1.5 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 05 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam | Phòng học |
2 | - Hình 2.1 đến hình 2.6 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 06 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam | Phòng học |
3 | - Hình 3.1 đến hình 3.8 SGK. - Bảng 3.1 đến 3.5 SGK - Máy tính, máy chiếu | - 08 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 3: Quy trình trồng trọt | Phòng học |
4 | - Hình 4.1 đến hình 4.6 SGK. - Bảng 4.1 SGK - Máy tính, máy chiếu | - 06 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành | Phòng học |
5 | - Hình 5.1 đến hình 5.5 SGK. - Bảng 5.1 đến 5.5 SGK - Máy tính, máy chiếu - Hạt và cây mẫu - Đất trồng hoặc bộ dụng cụ trồng cây thủy canh | - 05 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu - 1 gói hạt và 5 cây mẫu - 1 bao đất trồng nhỏ hoặc 1 bộ dụng cụ trồng cây thủy canh | Bài 5: Trồng và chăm sóc cây cải xanh | Phòng thực hành |
6 | - Giấy, bút, máy tính có kết nối interrnet… - Sách về cây trồng, tài liệu hướng dẫn trồng và chăm sóc về loại cây trồng mà em muốn trồng. | Đủ để thực hiện được dự án. | Dự án 1: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình | Phòng học/ phòng thực hành |
7 | - Máy tính, máy chiếu | 1 máy tính, 1 máy chiếu | Ôn tập chương I và chương II | Phòng học |
8 | - Hình 6.1 đến hình 6.9 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 09 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 6: Rừng ở Việt Nam | Phòng học |
9 | - Hình 7.1 đến hình 7.9 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 09 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng | Phòng học |
10 | - Máy tính, máy chiếu | 1 1 máy tính, 1 máy chiếu | Ôn tập chương III | Phòng học |
11 | - Hình 8.1 đến hình 8.8 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 08 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 8: Nghề chăn nuôi ở Việt Nam | Phòng học |
12 | - Hình 9.1 đến hình 9.8 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 08 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam | Phòng học |
13 | - Hình 10.1 đến hình 10.8 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 08 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi | Phòng học |
14 | - Hình 11.1 đến hình 11.7 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 07 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 11: Kĩ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn | Phòng học |
15 | Giấy, viết, máy tính kết nối interrnet, tài liệu hướng dẫn nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi như gà, lợn…. | Đủ để thực hiện được dự án. | Dự án 2: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình | Phòng học/ phòng thực hành |
16 | - Máy tính, máy chiếu | 1 máy tính, 1 máy chiếu | Ôn tập chương IV và chương V | Phòng học |
17 | - Hình 12.1 đến hình 12.3 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 03 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam | Phòng học |
18 | - Hình 13.1 đến hình 13.9 SGK. - Bảng 13.1 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 09 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản | Phòng học |
19 | - Hình 14.1 đến hình 14.3 SGK. - Máy tính, máy chiếu | - 03 hình - 1 máy tính, 1 máy chiếu | Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản | Phòng học |
20 | Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay có kết nối interrnet | Đủ để thực hiện được dự án. | Dự án 3: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc thủy sản | Phòng học/ phòng thực hành |
21 | - Máy tính, máy chiếu | 1 máy tính, 1 máy chiếu | Ôn tập chương VI | Phòng học |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng thực hành Công nghệ | 01 | Làm các thí nghiệm, phần thực hành và dự án môn Công nghệ | |
2 | Làm các thí nghiệm và thực hành môn Công nghệ | Lưu trữ đồ dùng và các thiết bị học tập môn Công nghệ |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Yêu cầu cần đạt (4) | Ghi chú (5) |
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT (2 tiết) | |||||
1 | Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam | 1 | Tuần 1 | a. Kiến thức - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam; - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt; - Nhận biết được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các nghề trồng trọt. b. Năng lực | |
2 | Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam | 1 | Tuần 2 | a. Kiến thức - Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam; - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam; - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. b. Năng lực | |
CHƯƠNG II: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG (10 tiết) | |||||
3 | Bài 3: Quy trình trồng trọt | 3 | Tuần 3, 4, 5 | a. Kiến thức - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt; - Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt b. Năng lực | |
4 | Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành | 2 | Tuần 6, 7 | a. Kiến thức Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. b. Năng lực | |
5 | Bài 5: Trồng và chăm sóc cây cải xanh | 1 | Tuần 8 | a. Kiến thức - Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến; - Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. b. Năng lực | |
6 | Ôn tập chương I và chương II | 1 | Tuần 9 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương I và II b. Năng lực | |
7 | Kiểm tra giữa kì học kì I | 1 | Tuần 10 | a. Kiến thức - Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II b. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. c. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực | |
8 | Dự án 1: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình | 2 | Tuần 11, 12 | - Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng trong gia đình. - Báo cáo về cách trồng và chăm sóc về loại cây trồng mà em muốn trồng. | |
CHƯƠNG III: TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG (6 tiết) | |||||
9 | Bài 6: Rừng ở Việt Nam | 1 | Tuần 13 | a. Kiến thức - Trình bày được vai trò của rừng; - Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam b. Năng lực | |
10 | Bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng | 3 | Tuần 14, 15 | a. Kiến thức - Tóm tắt được quy trình trồng, chăm sóc rừng và các biện pháp bảo vệ rừng; - Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. b. Năng lực | |
11 | Ôn tập chương III | 1 | Tuần 16 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương III b. Năng lực | |
12 | Ôn tập kiểm tra HKI | 1 | Tuần 17 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương I, II, III b. Năng lực | |
13 | Kiểm tra cuối học kì I | 1 | Tuần 18 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương I, II, III b. Năng lực | |
CHƯƠNG IV: MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI (2 tiết) | |||||
14 | Bài 8: Nghề chăn nuôi ở Việt Nam | 1 | Tuần 19 | a. Kiến thức - Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi; - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi; - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. b. Năng lực | |
15 | Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam | 1 | Tuần 20 | a. Kiến thức - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta; - Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. b. Năng lực | |
CHƯƠNG V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI (8 tiết) | |||||
16 | Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi | 3 | Tuần 21, 22, 23 | a. Kiến thức - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi; - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản; - Có ý thực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. b. Năng lực | |
17 | Bài 11: Kĩ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn | 2 | Tuần 24, 25 | a. Kiến thức Trình bày bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho một loại vật nuôi phổ biến. b. Năng lực | |
18 | Dự án 2: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình | 1 | Tuần 26 | a. Kiến thức Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. b. Năng lực | |
19 | Ôn tập chương IV và chương V | 1 | Tuần 27 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương IV và V b. Năng lực | |
20 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | Tuần 28 | a. Kiến thức Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V b. Năng lực | |
CHƯƠNG VI: NUÔI THỦY SẢN (7 tiết) | |||||
21 | Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam | 1 | Tuần 29 | a. Kiến thức - Trình bày được vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam; - Nhận biết được một số thủy sản có giá trị kinh tế cao. b. Năng lực | |
22 | Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản | 2 | Tuần 30, 31 | a. Kiến thức - Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch một loại thủy sản phổ biến; - Đo được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn giản. b. Năng lực | |
23 | Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản | 1 | Tuần 32 | a. Kiến thức Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản. b. Năng lực | |
24 | Dự án 3: Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc thủy sản | 1 | Tuần 33 | a. Kiến thức Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại thủy sản phù hợp. b. Năng lực | |
25 | Ôn tập chương IV, V, VI | 1 | Tuần 34 | a. Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức chương IV, V, VI b. Năng lực | |
26 | Kiểm tra cuối học kì II | 1 | Tuần 35 | a. Kiến thức Kiểm tra nội dung kiến thức chương VI, V, VI b. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. c. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực |
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT | Chuyên đề (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ I | 45 phút | Tuần 8 | 1. Kiến thức - Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II 2. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực | Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,… |
Cuối Học kỳ I | 45 phút | Tuần 18 | 1. Kiến thức Kiểm tra nội dung kiến thức chương I, II, III 2. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực | Kiểm tra viết |
Giữa Học kỳ II | 45 phút | Tuần 28 | 1. Kiến thức Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V 2. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực | Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,… |
Cuối Học kỳ II | 45 phút | Tuần 35 | 1. Kiến thức Kiểm tra nội dung kiến thức chương IV, V, VI 2. Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Chăm chỉ | Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp hoặc KT viết,… |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) | ….……, ngày … tháng ….. năm 2022 TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |