-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73
Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73.
Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 67 → 73 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 32 Chương VIII: Mở đầu về tính xác suất của biến cố. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng Kết nối tri thức
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 71, 72
Bài 8.8
Tung một chiếc kẹp giấy 145 lần xuống sàn nhà lát gạch đá hoa hình vuông. Quan sát thấy có 113 lần chiếc kẹp nằm hoàn toàn bên trong hình vuông và 32 lần chiếc kẹp nằm trên cạnh hình vuông. Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:
a) E: " Chiếc kẹp giấy nằm hoàn toàn trong hình vuông"
b) F: "Chiếc kẹp giấy nằm trên cạnh của hình vuông"
Lời giải:
a) Trong 145 lần tung có 113 lần chiếc kẹp nằm hoàn toàn bên trong hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là
b) Trong 145 lần tung có 32 lần chiếc kẹp nằm trên cạnh hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố F là
Bài 8.9
Một nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm tại một nhà máy trong 20 ngày rồi ghi lại số phế phẩm của nhà máy và thu được kết quả như sau:
Số phế phẩm |
0 |
1 |
2 |
3 |
≥4 |
Số ngày |
14 |
3 |
1 |
1 |
1 |
Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:
a) M: "Trong một ngày nhà máy đó không có phế phẩm"
b) N: "Trong một ngày nhà máy đó chỉ có 1 phế phẩm"
c) K: "Trong một ngày nhà máy đó có ít nhất 2 phế phẩm"
Lời giải:
a) Có 14 ngày không có phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là
b) Có 3 ngày có 1 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là
c) Có 1 ngày có 2 phẩm, 1 ngày có 3 phế phẩm, 1 ngày có lớn hơn hoặc bằng 4 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố K là
Bài 8.10
Thống kê thời gian của 78 chương trình quảng cáo trên Đài truyền hình tỉnh X cho kết quả như sau:
Thời gian quảng cáo trong khoảng | Số chương trình quảng cáo |
Từ 0 đến 19 giây | 17 |
Từ 20 đến 39 giây | 38 |
Từ 40 đến 59 giây | 19 |
Trên 60 giây | 4 |
Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:
a) E: "Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài từ 20 đến 39 giây"
b) F: "Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trên 1 phút"
c) G:" Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trong khoảng từ 20 đến 59 giây"
Lời giải:
a) Có 38 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 39 giây => Xác suất thực nghiệm của biến cố E là
b) Có 4 chương trình quảng cáo kéo dài trên 1 phút => Xác suất thực nghiệm của biến cố E là
c) Có 38 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 39 giây, 19 chương trình kéo dài trong khoảng 40 đến 59 giây => Có 57 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 59 giây. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố G là
Bài 8.11
Thống kê về số ca nhiễm bệnh và số ca tử vong của bệnh SARS và bệnh EBOLA được kết quả như sau:
Bệnh | Số người nhiễm | Số người tử vong |
SARS( 11-2002 đến 7 – 2003) | 8 437 | 813 |
EBOLA (2014 – 2016) | 34 453 | 15 158 |
Căn cứ vào bảng thống kê trên, hãy ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS, bệnh EBOLA
Lời giải:
- Xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS là
- Xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh EBOLA là
Bài 8.12
Một nhà máy sản xuất máy điều hòa tiến hành kiểm tra chất lượng của 600 chiếc điều hòa được sản xuất và thấy có 5 chiếc bị lỗi. Trong một lô hàng có 1500 chiếc điều hòa, hãy dự đoán xem có khoảng bao nhiêu chiếc điều hòa không bị lỗi
Lời giải:
Kiểm tra chất lượng của 600 chiếc điều hòa thì có 5 chiếc bị lỗi => Có 595 chiếc không bị lỗi
Do đó, xác suất máy điều hòa không bị lỗi khi kiểm tra 600 chiếc điều hòa là:
Gọi h là số lượng điều hòa không bị lỗi, ta có:
Vậy trong một lô hàng có 1500 chiếc điều hòa, thì có khoảng 1488 chiếc điều hòa không bị lỗi.
Bài 8.13
Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc và ở mỗi lần gieo sẽ nhận được số điểm bằng tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Mai được gieo 100 lần và Việt được gieo 120 lần. Mai gieo trước và ghi lại kết quả của mình như sau:
Số điểm |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Số lần |
3 |
5 |
9 |
10 |
14 |
16 |
13 |
11 |
8 |
7 |
4 |
Trước khi Việt gieo, hãy dự đoán xem có bao nhiêu lần số điểm của Việt nhận được là:
a) Một số chẵn
b) Một số nguyên tố
c) Một số lớn hơn 7
Lời giải:
- Số lần điểm của Mai là số chẵn là:
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số chẵn" là:
- Số lần điểm của Mai là một số nguyên tố là:
Do đó xác suất thực nghiệm điểm của biến cố "điểm của Mai là một số nguyên tố" là:
- Số lần điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là:
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là:
=> Số lần điểm của Việt là một số chẵn khoảng:
Số lần điểm của Việt là một số nguyên tố khoảng:
Số lần điểm của Việt là một số lớn hơn 7 khoảng:

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giữ gìn vệ sinh trường lớp (7 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7 có ma trận đề thi
10.000+ -
Tả một cảnh đẹp của Việt Nam (12 mẫu)
10.000+ -
Chia đa thức cho đa thức: Lý thuyết & bài tập
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận so sánh cảm hứng chiều thu của Anh Thơ và Tế Hanh
10.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 9 - 67 bài đọc hiểu tiếng Anh 9
10.000+ -
Nghị luận về phong trào đi du học nước ngoài của học sinh hiện nay (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Chương I. Đa thức
-
Chương II. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Chương III. Tứ giác
-
Chương IV. Định lí Thalès
-
Chương V. Dữ liệu và biểu đồ
-
Hoạt động thực hành trải nghiệm
-
Chương VI. Phân thức đại số
-
Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương VIII. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương IX. Tam giác đồng dạng
-
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn tam giác đều
-
Bài tập ôn tập cuối năm
- Không tìm thấy