-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Ôn tập trang 113 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 113 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Ôn tập trang 113, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn bài Ôn tập trang 113
Câu 1. Đọc lại các bài thơ Bạn đến chơi nhà , Đề đền Sầm Nghi Đống, Tự trào I và hoàn thành bảng sau:
Bạn đến chơi nhà | Đề đền Sầm Nghi Đống | Tự trào I | |
Thủ pháp trào phúng | Phóng đại kết hợp lối nói hóm hỉnh | Nói giễu | Nói giễu kết hợp lối nói hóm hỉnh |
Tình cảm, cảm xúc của tác giả | Trân trọng, yêu quý bạn | Xem thường, giễu cợt kẻ thù xâm lược | Lo lắng cho cuộc đời, quan tâm tới vận mệnh đất nước một cách thầm kín, tự nhận thức giá trị của bản thân |
Chủ đề | Khẳng định tình cảm yêu quý, trân trọng dành cho người bạn tri kỉ | Coi thường Sầm Nghi Đồng, thể hiện khát vọng bình đẳng nam - nữ của Hồ Xuân Hương | Tiếng cười tự chế giễu vì sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh xã hội giao thời đầy nhiễu nhương |
Thông điệp | Tình bạn cần sự chân thành, tình cảm từ đáy lòng không màng vật chất | Phụ nữ có thể làm được nhiều việc không kém nam giới, cần có sự bình đẳng nam nữ | Tự nhận thức về tỉnh cảnh, mong muốn thay đổi xã hội,... |
Nhận xét chung | Sử dụng nghệ thuật trào phúng, các tác giả khéo léo thể hiện tình cảm, tư tưởng và thông điệp,... |
Câu 2. Khi tìm hiểu một bài thơ trào phúng, cần chú ý điều gì?
- Xác định, phân tích các thủ pháp trào phúng.
- Làm rõ tình cảm, cảm xúc, chủ đề, thông điệp tác giả gửi gắm.
Câu 3. Vì sao khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ?
Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ vì nếu không lựa chọn từ ngữ với sắc thái phù hợp sẽ không diễn tả chính xác thái độ, nhận định, tình cảm của người viết,...
Câu 4. Việc dùng các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây có phù hợp không? Vì sao?
a. Ông ấy là một doanh nhân lọc lõi được nhiều người ngưỡng mộ.
b. Bà ấy tuy tuổi đã cao nhưng gương mặt vẫn rất xinh .
Gợi ý:
Việc dùng các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây là không phù hợp bời không phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng và nội dung muốn thể hiện.
Câu 5. Khi viết bài văn phân tích một bài thơ, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào?
- Về nội dung: nêu chủ đề, phân tích nội dung của bài thơ
- Về hình thức: phân tích những nét tiêu biểu về nghệ thuật
- Về bố cục: đầy đủ ba phần mở bài, thân bài và kết bài; lập luận chặt chẽ, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục,...
Câu 6. Để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống diễn ra hiệu quả, chúng ta cần lưu ý những gì (trước, trong và sau khi thảo luận)?
- Trước khi thảo luận: chuẩn bị ý kiến
- Trong khi thảo luận: trình bày rõ ràng, lắng nghe ý kiến và ghi chép
- Sau khi thảo luận: đánh giá, trao đổi lại những điều còn băn khoăn, rút kinh nghiệm cho lần thảo luận sau.
Câu 7. Việc dùng tiếng cười để tự phê bình bản thân và phê bình người khác có tác dụng gì?
Mỗi người đều có mặt chưa hoàn hảo, việc dùng tiếng cười để tự phê bình bản thân và phê bình người khác giúp nhận ra những hạn chế để thay đổi và hoàn thiện bản thân trở nên tốt đẹp hơn.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 8: Ôn tập trang 113 Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 23
10.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 3 môn Ngữ văn THCS
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 24
10.000+ -
Bài tập trắc nghiệm Liên từ trong tiếng Anh
10.000+ -
Nghị luận về cách ứng xử đúng đắn khi đối diện với thất bại của người trẻ
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
- Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy