-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Chạy giặc Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 13 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa khung cảnh tan tác, đau thương của đất nước khi giặc Pháp đến xâm lược. Hôm nay, Download.vn mời bạn đọc tham khảo bài Soạn văn 8: Chạy giặc.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo tài liệu để có thêm những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.
Soạn văn 8: Chạy giặc
1. Soạn bài Chạy giặc siêu ngắn
Câu 1. Xác định bố cục, vần, luật, niêm, nhịp của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Bố cục: 4 phần
- Vần bằng: chỉ hiệp vần ở các câu 2, 4, 6 và 8
- Luật trắc
- Niêm: chữ thứ 2 của câu 1 niêm với chữ thứ 2 của câu 8 là trắc, chữ thứ 2 của câu 2 niêm với chữ thứ 2 của câu 3 là bằng, chữ thứ 2 của câu 4 niêm với chữ thứ 2 của câu năm là trắc, chữ thứ 2 của câu 5 niêm với chữ thứ 2 câu 6 đều là bằng
- Nhịp: 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5 và 6; 4/3 ở các câu 2, 7 và 8
Câu 2. Trong sáu câu đầu hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?
Hướng dẫn giải:
Từ ngữ: lơ thơ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây
Câu 3. Theo em, tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ cuối?
Hướng dẫn giải:
Tác giả gửi gắm: lo lắng, thương xót cho người dân, cho vận mệnh của đất nước; sự thất vọng, trong đợi với “những trang dẹp loạn”.
Câu 4. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Hướng dẫn giải:
- Biện pháp: câu hỏi tu từ
- Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm
2. Soạn bài Chạy giặc chi tiết
Câu 1. Xác định bố cục, vần, luật, niêm, nhịp của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Bố cục: 4 phần
- Phần 1. Hai câu đầu (Đề): giới thiệu tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược.
- Phần 2. Hai câu tiếp (Thực): khắc họa chi tiết khung cảnh loạn lạc
- Phần 3. Hai câu tiếp (Luận): nhìn vấn đề trong bối cảnh rộng lớn, sâu sắc hơn
- Phần 4. Hai câu cuối (Kết): tình cảm yêu nước, thương dân và lo lắng cho vận mệnh đất nước
- Vần bằng: chỉ hiệp vần ở các câu 2, 4, 6 và 8 (Tây, tay, bay, mây, này)
- Luật trắc (tiếng thứ 2 là thanh trắc - chợ)
- Niêm: chữ thứ 2 của câu 1 niêm với chữ thứ 2 của câu 8 là trắc, chữ thứ 2 của câu 2 niêm với chữ thứ 2 của câu 3 là bằng, chữ thứ 2 của câu 4 niêm với chữ thứ 2 của câu năm là trắc, chữ thứ 2 của câu 5 niêm với chữ thứ 2 câu 6 đều là bằng
- Nhịp: 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5 và 6; 4/3 ở các câu 2, 7 và 8
Câu 2. Trong sáu câu đầu hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?
Hướng dẫn giải:
Hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ: lơ thơ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây gợi ra bức tranh loạn lạc, tang thương với những con người yếu ớt, không nơi nương tựa.
Câu 3. Theo em, tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ cuối?
Hướng dẫn giải:
Tác giả bày tỏ sự lo lắng, thương xót cho người dân, cho vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng thể hiện sự thất vọng, trong đợi với “những trang dẹp loạn” - người có khả năng và trách nhiệm với đất nước.
Câu 4. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Hướng dẫn giải:
- Câu hỏi tu từ được đặt ra ở cuối bài thơ không có mục đích tìm kiếm câu trả lời, mà đã nằm ngay trong câu hỏi.
- Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm, dân tộc cần người có trách nhiệm đứng ra gánh vác đất nước, đối phó với giặc ngoại xâm.
3. Soạn bài Chạy giặc ngắn gọn
Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi (1843), nhưng 6 năm sau (1849) ông bị mù.
- Sau đó, ông về Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
- Trong giai đoạn thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông tích cực tham gia phong trào kháng chiến cùng các vị lãnh tụ như bàn bạc việc đánh giặc hay sáng tác văn học để khích lệ tinh thần nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc. Khi Nam Kỳ bị giặc chiếm, ông về sống ở Ba Tri (Bến Tre).
- Các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu truyền bá đạo lý làm người và cổ vũ tinh thần yêu nước.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định…
Tác phẩm
1. Hoàn cảnh ra đời
- Hiện nay chưa có tài liệu nào ghi rõ hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nhưng căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt là nội dung tác phẩm có người cho rằng bài thơ được viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp bắt đầu tấn công (17 - 2 -1859).
- Bài thơ “Chạy giặc” là một trong những tác phẩm đầu tiên của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
2. Bố cục
Gồm 2 phần:
- Phần 1. Sáu câu đầu: cảnh nhân dân và đất nước khi thực dân Pháp đến xâm lược.
- Phần 2. Hai câu còn lại: tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước cảnh ngộ đất nước bị xâm lược.
3. Nội dung và nghệ thuật
- Nội dung: bài thơ Chạy giặc đã khắc họa khung cảnh tan tác, đau thương của đất nước khi giặc Pháp đến xâm lược.
- Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ, bút pháp tả thực…
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Chạy giặc 196,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Dẫn chứng về sự tử tế trong cuộc sống
50.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Soạn Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Soạn bài Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Bài tập từ Hán Việt
- Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- Ý kiến về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 76)
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày
- Khoe của; Con rắn vuông
- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì?
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy