-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Qua đèo Ngang Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 9 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Qua đèo Ngang, được đăng tải chi tiết dưới đây.

Mong rằng tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo ngay sau đây.
Soạn văn 8: Qua Đèo Ngang
1. Soạn bài Qua Đèo Ngang siêu ngắn
Câu 1. Xác định bố cục của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
Bố cục gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết
Câu 2. Cho biết bài thơ làm theo luật bằng hay luật trắc và đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Luật trắc
- Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7.
- Cách gieo vần: các chữ cuối ở câu 1, 2, 4, 6, 8
- Phép đối: câu 3 và câu 4; câu 5 và câu 6
Câu 3. Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Cảnh đó góp phần gợi tả tâm gì cho tác giả?
Hướng dẫn giải:
- Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu: thiên nhiên tràn đầy sức sống, con người xuất hiện với vẻ nhỏ bé
- Cảnh vật và con người dường như có sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu, gợi tâm trạng buồn bã và cô đơn.
Câu 4. Trong cặp câu 3 - 4 và 5 - 6, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của chúng?
Hướng dẫn giải:
- Cặp 3 - 4: biện pháp đảo ngữ, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên.
- Cặp 5 - 6: nhân hóa, nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên, đối lập với bức tranh sinh hoạt nơi xóm núi.
Câu 5. Cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Cách ngắt nhịp giúp em hình dung như thế nào về tâm trạng của tác giả?
Hướng dẫn giải:
- Cách ngắt nhịp: 4/1/1/1
- Tác dụng: thể hiện tâm trạng ngập ngừng
Câu 6. Em hiểu thế nào về nội dung của câu thơ cuối?
Hướng dẫn giải:
Nội dung của câu thơ cuối: tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ, chỉ có một mình cô đơn và lẻ loi.
Câu 7. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Hướng dẫn giải:
Cảm hứng chủ đạo: nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ trước
2. Soạn bài Qua Đèo Ngang chi tiết
2.1 Chuẩn bị đọc
Em đã biết những thông tin gì về địa danh Đèo Ngang? Hãy chia sẻ với cả lớp.
Hướng dẫn giải:
Đèo Ngang tọa lạc trên dãy núi Hoành Sơn, là ranh giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
2.2 Trải nghiệm cùng văn bản
Em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu?
Hướng dẫn giải:
Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ
2.3 Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Xác định bố cục của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
Bố cục gồm 4 phần:
- Hai câu đề: Cảnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang.
- Hai câu thực: Cuộc sống con người nơi Đèo Ngang.
- Hai câu luận: Tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang.
- Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ.
Câu 2. Cho biết bài thơ làm theo luật bằng hay luật trắc và đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Luật trắc vì tiếng thứ 2 của câu 1 là tiếng trắc (tới)
- Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7.
- Cách gieo vần: Các chữ cuối ở câu 1, 2, 4, 6, 8 (tà, nhà, gia, ta)
- Phép đối: Câu 3 và câu 4 (lom khom - lác đác, dưới núi - bên sông, tiều vài chú - chợ mấy nhà); Câu 5 và câu 6 (nhớ nước - thương nhà, con quốc quốc - cái gia gia).
Câu 3. Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Cảnh đó góp phần gợi tả tâm gì cho tác giả?
Hướng dẫn giải:
- Thời gian: “Bóng xế tà”, đây là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả. Vậy mà nhà thơ lại một mình tại nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tột cùng.
- Thiên nhiên Đèo Ngang:
- “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng.
- Điệp từ: “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra một thiên nhiên tuy hoang sơ nhưng lại tràn đầy sức sống.
=> Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.
- Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xuất hiện:
- Lom khom - tiều vài chú: hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi.
- Lác đác - chợ mấy nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.
=> Nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người chỉ nằm là một chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Cảnh vật và con người dường như có sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu, cô quạnh.
Câu 4. Trong cặp câu 3 - 4 và 5 - 6, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của chúng?
Hướng dẫn giải:
- Cặp 3 - 4: biện pháp đảo ngữ, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên.
- Cặp 5 - 6: nhân hóa, nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên, đối lập với bức tranh sinh hoạt nơi xóm núi.
Câu 5. Cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Cách ngắt nhịp giúp em hình dung như thế nào về tâm trạng của tác giả?
Hướng dẫn giải:
- Cách ngắt nhịp: 4/1/1/1
- Tác dụng: giúp hình dung tâm trạng ngập ngừng, rồi quyết định có thể đứng lại để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đèo Ngang lúc xế tà.
Câu 6. Em hiểu thế nào về nội dung của câu thơ cuối?
Hướng dẫn giải:
Nội dung của câu thơ cuối: tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ, “ta với ta” - đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
Câu 7. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Hướng dẫn giải:
Cảm hứng chủ đạo: nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ trước khung cảnh hoang vắng, cô liêu của đèo Ngang.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Qua đèo Ngang 196,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Mầm non
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về vấn đề rác thải nhựa (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu hay nhất (76 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
100.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Các công thức mở bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Thuyết minh về Cố đô Huế (Dàn ý + 11 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Soạn Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Soạn bài Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Bài tập từ Hán Việt
- Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- Ý kiến về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 76)
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày
- Khoe của; Con rắn vuông
- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì?
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy