-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 32 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 32 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Để giúp học sinh chuẩn bị bài, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 32, thuộc sách Kết nối tri thức, tập 2.
Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 32
Câu 1. Xác định biệt ngữ xã hội trong các trường hợp sau và giải thích ý nghĩa của chúng:
a. Tại sao bạn ấy hay....chém gió?
b. Không chỉ sở hữu thành tích học tập khủng, Nam còn đạt được nhiều giải thưởng trong các cuộc thi văn nghệ của trường.
Gợi ý:
a. chém gió: nói khoác, không đúng với sự thật
b. khủng: chỉ cái gì to lớn, vĩ đại
Câu 2. Tìm ít nhất ba biệt ngữ xã hội của giới trẻ và điền thông tin vào bảng dưới đây.
Biệt ngữ xã hội | Ý nghĩa |
trúng tủ | trúng vào những gì mình đã đoán trước và đã đặc biệt học kĩ, nắm vững để đi thi |
phao | tài liệu mang vào phòng thi để sao chép, gian lận |
ngỗng | điểm không |
Câu 3. Khi viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học, chúng ta có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội không? Vì sao?
Khi viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học, chúng ta không nên sử dụng các biệt ngữ xã hội. Vì biệt ngữ xã hội chỉ được dùng hạn chế trong một nhóm người có chung một đặc điểm nào đó, có phạm vi giao tiếp hạn chế, chủ yếu được dùng trong tầng lớp xã hội tạo ra nó và trong hoàn cảnh giao tiếp không theo nghi thức.
Câu 4. Đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
Phủ ghẻ “nổ” một tràng khiến Cường tắt đài. Nó nghệt mặt một hồi rồi ngơ ngẩn hỏi lại:
- Chẳng lẽ tụi mày đến đây để chơi trò phá đám.
a. Tìm biệt ngữ xã hội của giới trẻ trong đoạn trích trên
b. Việc sử dụng biệt ngữ của giới trẻ trong đoạn trích có tác dụng gì?
Gợi ý:
a. Biệt ngữ xã hội: nổ, tắt đài
b. Tác dụng: làm cách diễn đạt trở nên gần gũi với giới trẻ, làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn.
Câu 5. Hiện nay, giới trẻ có những cách nói như: thất bại vì ngại thành công, liệu cơm không gắp nổi mắm. Những cụm từ này xuất phát từ những thành ngữ, tục ngữ nào? Tìm thêm các trường hợp tương tự.
- Thành ngữ:
- Thất bại là mẹ thành công
- Liệu cơm gắp mắm
- Một số trường hợp như: Quả báo nhãn lồng, Cây ngay vẫn chết đứng,...
Câu 6. Xác định thành ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng của thành ngữ ấy:
Tôi ba chân bốn cảng lội xuống nước, không kịp xắn hai ống quần, bùn dưới chân tôi kêu lép bép.
(Đỗ Chu, Bông Chanh đỏ)
- Thành ngữ: ba chân bốn cẳng
- Tác dụng: làm cách diễn đạt giàu hình ảnh, trở nên cảm xúc hơn.
Câu 7. Em hãy viết đoạn văn hội thoại (khoảng bốn đến năm câu) có thể sử dụng thành ngữ đã xác định ở câu 6.
Gợi ý:
Hùng và Hoàng đang chơi đá bóng. Bỗng nhiên, Hùng nhớ ra sắp đến giờ học thêm. Cậu không chơi nữa và chạy về nhà để kịp giờ đi học. Hôm sau đến lớp, Hoàng mới hỏi Hùng:
- Hôm qua, chúng mình đang chơi đá bóng vui. Cậu làm gì mà ba chân bốn cẳng chạy đi, không nói gì thế?
Hùng mới gãi đầu bảo:
- Tớ xin lỗi nhé! Tớ chợt nhớ ra đến giờ học thêm nên phải về gấp!
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 32 75,5 KB 04/12/2020 Download
Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Chân trời sáng tạo
Soạn bài Đảo Sơn Ca Chân trời sáng tạo
Soạn bài Vịnh khoa thi Hương Cánh diều
Soạn bài Bố của Xi-mông Chân trời sáng tạo
Văn mẫu lớp 8: Đoạn văn hội thoại sử dụng thành ngữ ba chân bốn cẳng
Soạn bài Cây sồi mùa đông Chân trời sáng tạo
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về bản lĩnh (Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán cấp Tỉnh, TP
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực (Dàn ý + 23 mẫu)
1M+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
100.000+ -
Dẫn chứng về tính kỷ luật - Những tấm gương về tính kỷ luật
10.000+ -
Viết đoạn văn tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hoá (4 mẫu)
5.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
- Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy