-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 20 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 20, hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 20)
1. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh có trong những trường hợp sau và phân tích tác dụng của chúng:
a.
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát)
b.
Con nghe thập thình tiếng cối
Mẹ ngồi giã gạo ru con
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát)
c. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
(Truyện dân gian Việt Nam, Ếch ngồi đáy giếng)
d. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Hướng dẫn giải:
a. Từ tượng hình: chòng chành
b. Từ tượng thanh: thập thình
c.
- Từ tượng hình: nghênh ngang
- Từ tượng thanh: ồm ộp
d. Từ tượng thanh: phanh phách
=> Tác dụng: Góp phần diễn tả hình ảnh, âm thành một cách chân thực, sinh động hơn.
2. Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người và năm từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự nhiên.
Hướng dẫn giải:
- Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người: thướt tha, mảnh mai, lực lưỡng, gầy gò, mập mạp, dong dỏng, lom khom, tập tễnh, tròn trịa, đủng đỉnh…
- Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự nhiên: róc rách, rì rào, xôn xao, ríu rít, tí tách, xào xạc, lộp bộp, vi vu, râm ran, ầm ầm…
3. Điền từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp vào chỗ trống (làm vào vở):
Hướng dẫn giải:
a. Đêm khuya thanh vắng, chỉ còn tiếng mưa rơi lộp bộp/tí tách bên hiên nhà.
b. Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành khẳng khiu/xơ xác , trơ trụi lá.
c. Sự tĩnh lặng của đêm tối khiến tôi nghe rõ tiếng côn trùng kêu văng vẳng/râm ran từ ngoài đồng ruộng đưa vào.
d. Ở miệt này, sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
e. Đó là một ngôi làng đặc biệt nằm giữa những ngọn núi đá sừng sững ở Hà Giang.
4. Tìm ít nhất hai ví dụ về việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng của chúng trong những trường hợp ấy.
Hướng dẫn giải:
- Trong Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài:
- Từ tượng hình “hủn hoẳn” trong câu: Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Từ tượng thanh “phành phạch” trong câu: Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
=> Góp phần diễn tả sự khỏe mạnh của Dế Mèn.
- Trong Gió lạnh đầu mùa: Từ tượng thanh “vi vu, lạo xạo” trong câu: Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo.
=> Tác dụng: Diễn tả âm thanh của tiếng gió khi mùa đông về.
5. Phân tích nét độc đáo trong các kết hợp từ ngữ ở các trường hợp sau (chú ý những cụm từ/ câu thơ được in đậm)
a.
Khóm trúc, lùm trẻ huyền thoại
Lời ru vấn vít dây trầu
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
b.
Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
Lúa mềm xao xác ở ven sông
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
c.
Con nghe dập dờn sóng lúa
Lời ru hóa hạt gạo rồi
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
Hướng dẫn giải:
a. Từ tượng hình “vít” gợi sự gắn kết, khăng khít của các sự vật được nhắc đến trong câu thơ.
b. Từ tượng thanh “xao xác” gợi tả âm thanh, giúp cho câu thơ trở nên sống động, có hồn hơn.
c. Từ tượng hình “dập dờn” giúp miêu tả rõ nét, sinh động hơn hoạt động của sự vật được nói đến.
6. Viết đoạn văn (khoảng hai trăm chữ) kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ tượng hình hoặc từ tượng thanh.
Hướng dẫn giải:
Hè năm nay, tôi được về thăm quê ngoại. Tôi đã có những kỉ niệm thật đẹp đẽ. Mỗi buổi sáng, tôi thức dậy từ sớm rồi đi tập thể dục cùng ông ngoại. Không khí ở làng quê thật trong lành, khác hẳn với thành phố. Tập thể dục xong, hai ông cháu trở về nhà ăn sáng. Sau đó, tôi sẽ cùng với các bạn trong xóm ra cánh đồng chơi. Chúng tôi cùng nhau chơi ô ăn quan, cướp cờ, thả diều… Toàn những trò chơi dân gian mà ở thành phố em chưa từng được chơi. Khi ông mặt trời đã lên cao, cả nhóm trở về nhà. Tôi được thưởng thức những món ăn thôn quê của bà ngoại. Đến khi chiều xuống, những tia nắng chói chang dần yếu ớt rồi biến mất. Cơn gió thổi mát rượi như xua tan đi cái oi nóng của ngày hè. Tôi lại theo ông ngoại ra vườn. Vườn cây của ông thật rộng biết bao. Trong vườn trồng rất nhiều cây ăn quả. Tôi đã giúp ông tưới nước cho cây cối. Sau đó, ông còn hái rất nhiều loại quả cho tôi. Đến tối, tôi và bà ra ngoài sân ngồi hóng mát. Tôi vừa thưởng thức hoa quả, vừa được nghe bà kể chuyện. Tiếng ve kêu râm ran khắp đêm hè. Kỉ niệm về một mùa hè thật đẹp đẽ biết bao!
- Từ tượng hình: chói chang
- Từ tượng thanh: râm ran

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 20 35,4 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Cánh diều
-
Soạn bài Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám Cánh diều
-
Soạn bài Chái bếp Chân trời sáng tạo
-
Văn mẫu lớp 8: Viết đoạn văn (khoảng hai trăm chữ) kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua
-
Soạn bài Trong lời mẹ hát Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Nhớ đồng Chân trời sáng tạo
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Viết mở bài và kết bài tả cái trống trường em (12 mẫu)
10.000+ -
Đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2019 - 2020 sở GD&ĐT Hà Nội
10.000+ -
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 3 -
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
100.000+ -
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
50.000+ -
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Soạn Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Soạn bài Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Bài tập từ Hán Việt
- Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- Ý kiến về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 76)
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày
- Khoe của; Con rắn vuông
- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì?
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy