Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo Cấu trúc giảng dạy môn KHTN lớp 6 năm 2024 - 2025
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 - 2025 gồm 3 mẫu, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây:
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2024 - 2025
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo (Dạy song song)
TRƯỜNG THCS............. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Năm học 2024 -2025
1. Khung phân phối chương trình
| Số tuần thực hiện | Số tiết học | |||||
Tổng | Phần chung | Sinh học | Vật lí | Hóa học | Ôn tập, kiểm tra | ||
Cả năm | 35 | 140 | 0 | 53 | 45 | 28 | 14 |
Học kì I | 18 | 72 | 0 | 22 | 15 | 28 | 7 |
Học kì II | 17 | 68 | 0 | 31 | 30 | 0 | 7 |
2. Kế hoạch giáo dục môn học KHTN 6
STT | Tuần | Chủ đề | Tên bài học
| Yêu cầu cần đạt
| Số tiết | Tiết ppct | Thiết bị dạy học
| Hình thức tổ chức dạy học | Điều chỉnh |
1 | 1 |
| Bài 1: Giới thiệu về khoa học Tự nhiên | - Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. | 1 | 1(H1) | - Hình ảnh về vật sống, vật không sống, | Trực tiếp/trực tuyến | |
2 |
| Bài 2: các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên : | - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. | 2 | 2(H2) | - Hình ảnh về các thành tựu của KHTN trong cuộc sống. - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, 1 ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; 1 chiếc bút chì, 1 cốc nước. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
3 |
Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 17: Tế bào | -Nêu được khái niệm tế bào. -Nêu được hình dạng và kích thước của một số dạng tế bào. | 5 | 3(S1) | (Máy chiếu) - Tranh ảnh một số loại tế bào điển hình | Trực tiếp/trực tuyến | ||
4 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 4: Đo chiều dài | - Lấy được ví dụ chứng tỏ mắt của chúng ta có thể cảm nhận sai chiều dài một vật - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. | 2 | 4(L1 ) | - Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: thước các loại, nắp chai các cỡ, ... | Trực tiếp/trực tuyến | ||
5 | 2 |
| Bài 2: Các lĩnh vực của khoa học tự nhiên | - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống. | 2 | 5(H3) | - Hình ảnh về một số phương tiện mà con người sử dụng. | Trực tiếp/trực tuyến | |
6 |
| Bài 3: An toàn trong thực hành | - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. | 4 | 6(H4) | - Tranh, một số dụng cụ , hóa chất trong phòng TN. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
7 | Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 17: Tế bào (t) | - Nêu được hình dạng và kích thước của một số dạng tế bào. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. | 5 | 7(S2) | - Tranh ảnh một số loại tế bào điển hình | Trực tiếp/trực tuyến | ||
8 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 4: Đo chiều dài(t) | - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài, bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm saisố). - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơngiản. | 2 | 8(L2) | - Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: thước các loại, nắp chai các cỡ, ... | Trực tiếp/trực tuyến | ||
9 | 3 |
| Bài 3: Sử dụng kính lúp(t) | - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp; - Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập. | 4 | 9(H5) | - Kính lúp cho các nhóm (tối thiểu mỗi nhóm 1 chiếc). - Mỗi HS chuẩn bị 1 chiếc lá (không to quá 1 bàn tay). | Trực tiếp | |
10 |
| Bài 3: Sử dụng kính hiển vi quang học(t) | - Nhận biết được các bộ phận chính của kính hiển vi quang học; - Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập. | 4 | 10(H6) | - Kính hiển vi - Bộ tiêu bản thực vật | Trực tiếp | ||
11 | Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 17: Tế bào (t) | - Trình bày được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. - Phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh. | 5 | 11(S3) | - (Máy chiếu) - Tranh ảnh cấu trúc tế bào động vật, thực vật, tế bào nhân sơ. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
12 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 5: Đo khối lượng | - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng. - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng bằng cân | 2 | 12(L3) | - Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: - Cân Robecval, cân đòn, cân đồng hồ, cân điện tử... - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút (Các vật dụng phù hợp) | Trực tiếp/trực tuyến | ||
13 | 4 |
| Bài 3: Sử dụng kính hiển vi quang học(t) | - Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập. | 4 | 13(H7) | - Kính hiển vi - Bộ tiêu bản thực vật | Trực tiếp | |
14 | Chủ đề 2: Các thể của chất | Bài 8: Sự đa dạng của chất | -Nêu được sự đa dạng của chất. - Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. | 3 | 14(H8) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu Dụng cụ: cốc thủy tinh, bát sứ đèn cồn, đũa thủy tinh. Hóa chất: Muối, đường, nước | Trực tiếp/trực tuyến | ||
15 | Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 17: Tế bào (t) | - Phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh. | 5 | 15(S4) | (Máy chiếu) - Tranh ảnh so sánh tế bào nhân sơ, nhân thực | Trực tiếp/trực tuyến | ||
16 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 5: Đo khối lượng(t) | - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng bằng cân - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, trong một số trường hợp đơn giản. | 2 | 16(L4) | - Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút (Các vật dụng phù hợp) | Trực tiếp/trực tuyến | ||
17 | 5 | Chủ đề 2:
Các thể của chất
| Bài 8: Sự đa dạng và các thể của chất(t) | - Trình bày và đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. | 3 | 17(H9) | - SGK, tranh ảnh - DC: Ống nghiệm, cốc TT, nhiệt kế. HC: đá nước | Trực tiếp/trực tuyến | Tiến hành được thí nghiệm về sự nóng chảy của nước đá và sự bay hơi của nước ở nhiệt độ phòng |
18 | Bài 8: Sự đa dạng và các thể của chất(t) | - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. | 18(H10) | - SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. - DC: Ống nghiệm, cốc TT, nhiệt kế. HC: đá nước | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
19 |
Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 17: Tế bào (t) | - Nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Trình bày được quá trình lớn lên và quá trình sinh sản (phân chia) dựa trên hình ảnh và ý nghía của quá trình đó | 5 | 19(S5) | - (Máy chiếu) - Tranh sự lớn lên và phân chia của tế bào | Trực tiếp/trực tuyến | ||
20 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 6: Đo thời gian | - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | 2 | 20(L5) | - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
21 | 6 |
Chủ đề 3: Oxygen và không khí | Bài 9: Oxygen. | - Nêu được một số tính chất của oxygen và tầm quan trọng của oxygen với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu. | 1 | 21(H11) | DC: ống nghiệm, nút cao su, cốc TT, chậu TT HC: Khí Oxi, nến . | Trực tiếp/trực tuyến | |
22 | Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí | - Tiến hành được thí nghiệm xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. - Nêu được được thành phần, vai trò của không khí đối với tự nhiên và sự ô nhiễm không khí. - Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. | 1 | 22(H12) | DC: ống nghiệm, nút cao su, cốc TT, chậu TT, - HC: nến, nước đá, nước pha màu, dd nước vôi trong. | Trực tiếp/trực tuyến | - Xác định được thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí từ số liệu thí nghiệm được cung cấp. | ||
23 | Chủ đề 7:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào | - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào | 2 | 23(S6) | - (Máy chiếu) -Tranh các loại mô,cơ thể người. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
24 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 6: Đo thời gian(t) | - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. | 2 | 24(L6) | - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
25 | 7 |
Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu
| Bài 11: Một số vật liệu thông dụng | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu.- | 2 | 25(H13) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. - Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại. | Trực tiếp/trực tuyến | |
26 | Bài 11: Một số vật liệu thông dụng(t) | - Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số vật liệu. - Nêu được cách sử dụng vật liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả. | 26(H14) | - SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. - Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
27 |
| Kiểm tra giữa học kỳ I | - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã học: An toàn trong thực hành; Kính lúp, kính hiển vi; Các phép đo; Chất, các thể của chất và tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống - Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. | 2 | 27,28 (KT1,2) | Trực tiếp | |||
28 | 8 |
Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu | Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất. - | 2 | 29(H15) | SGK, tranh ảnh | Trực tiếp/trực tuyến | |
29 | Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng(t) | - Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập được dữ liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số nhiên liệu. -Biết cách sử dụng nhiên liệu an toàn,hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững. | 30(H16) | SGK, tranh ảnh | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
30 | Chủ đề 7:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống
| Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (t) | - Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Lấy được các ví dụ về vật sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. | 2 | 31(S7) | -(Máy chiếu) Tranh các loại mô,cơ thể người | Trực tiếp/trực tuyến | ||
31 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 7: Thang nhiệt độ celsius.Đo nhiệt độ | - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai vè nhiệt độ các vật - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. | 3 | 32(L7) | - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo nhiệt độ từ trước đến nay. - Phiếu học tập Bài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ (đính kèm). - Hình ảnh các loại nhiệt kế: Thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử… - 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau | Trực tiếp/trực tuyến | ||
32 | 9 |
Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu
| Bài 13: Một số nguyên liệu | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng,đá vôi,... - Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu. Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | 1 | 33H17) | tranh ảnh một số nguyên liệu | Trực tiếp/trực tuyến | |
33 | Bài 14: Một số lương thực- thực phẩm | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực phẩm. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của lương thực – thực phẩm. | 2 | 34(H18) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. | Trực tiếp/trực tuyến | |||
34 | Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể | Bài 20: các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào | -Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô,cơ quan. - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan | 2 | 35(S8) | Sơ đồ diễn tả từ tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể | Trực tiếp/trực tuyến | ||
35 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 7: Thang nhiệt độ celsius.Đo nhiệt độ(t) | - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số) - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. | 3 | 36(L8) | - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo nhiệt độ từ trước đến nay. - 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau - Chuẩn bị của mỗi nhóm học sinh: 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế dầu, 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế điện tử, khăn khô. | Trực tiếp | ||
36 | 10 | Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu | Bài 14: Một số lương thực- thực phẩm(t) | - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của lương thực – thực phẩm. Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của lương thực – thực phẩm thông dụng. | 2 | 37(H19) | SGK, tranh ảnh, | Trực tiếp/trực tuyến | Phân tích, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm từ dữ liệu cho trước. |
37 | Chủ đề 5: Chất tinh khiết.Hỗn hợp.Phương pháp tách các chất | Bài 15: Chất tinh khiết.Hỗn hợp | - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. - Thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan. Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát. | 3 | 38(H20) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. DC: cốc TT, đĩa, đèn cồn, thìa, ống hút, ống nghiệm. HC: Muối ăn, nước, đường, đá vôi. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
38 | Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
| Bài 20: các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào(t) | - Nêu được mối quan hệ từ tế bào hình thành đến mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể - Nêu được các khái niệm cơ thể và lấy ví dụ minh họa cho các cấp tổ chức ấy. | 2 | 39(S9) | Sơ đồ diễn tả từ tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể | Trực tiếp/trực tuyến | ||
39 | Chủ đề 1: các phép đo | Bài 7: Thang nhiệt độ celsius.Đo nhiệt độ(t) | - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số) - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. | 3 | 40(L9) | - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo nhiệt độ từ trước đến nay. - 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau - Chuẩn bị của mỗi nhóm học sinh: 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế dầu, 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế điện tử, khăn khô. | Trực tiếp | Đo được thân nhiệt bằng nhiệt kế y tế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | |
40 | 11 |
Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu | Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (t) | - Thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan. - | 3 | 41(H21) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. DC: cốc TT, đĩa, đèn cồn, thìa, ống hút, ống nghiệm. HC: Muối ăn, nước, đường , đá vôi. | Trực tiếp/trực tuyến | Nhận biết được dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch từ kết quả thí nghiệm được cung cấp. |
41 | Bài 15: Chất tinh khiết.Hỗn hợp (t) | - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hòa tan của các chất khí. | 42(H22) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. DC: cốc TT, đĩa, đèn cồn, thìa, ống hút, ống nghiệm. HC: Muối ăn, nước, đường , đá vôi. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
42 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | Bài 22: Phân loại thế giới sống | - Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật. - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. | 4 | 43(S10) | - Sơ đồ năm giới thực vật - Sơ đồ các nhóm phân loại sinh vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
43 | Chủ đề 9: Lực | Bài 35: Lực và biểu diễn lực | - Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là lực đẩy hoặc lực kéo. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi chuyển động hoặc làm biến dạng vật; - Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực, lấy ví dụ về lực tiếp xúc. | 2 | 44(L10) | - Giá thí nghiệm, lò xo, xe lăn - Máy chiếu Phiếu học tập cho mỗi nhóm | Trực tiếp/trực tuyến | ||
44 | 12
|
Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu | Bài 16: Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp | - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. - | 2 | 45(H23 ) | SGK, tranh ảnh, hoặc máy chiếu ti vi. DC: giấy lọc, cốc TT, phễu chiết, phễu lọc, đèn cồn, dũa TT. HC: cát , nước, muối, dầu ăn | Trực tiếp/trực tuyến | Nêu được cách sử dụng một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. |
45 | Bài 16: Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp(t) | - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. | 46(H24) | SGK, tranh ảnh, DC: giấy lọc, cốc TT, phễu chiết, phễu lọc, đèn cồn, dũa TT. HC: cát , nước, muối, dầu ăn | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
46 |
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | Bài 22: Phân loại thế giới sống(t) | - Nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. | 4 | 47(S11) | - Sơ đồ năm giới thực vật - Sơ đồ các nhóm phân loại sinh vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
47 | Chủ đề 9: Lực | Bài 35: Lực và biểu diễn lực(t) | - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là Niutơn | 2 | 48(L11) | - Giá thí nghiệm, lò xo, xe lăn - Máy chiếu Phiếu học tập cho mỗi nhóm | Trực tiếp/trực tuyến | Nêu được cách đo lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). | |
48 | 13 |
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 22: Phân loại thế giới sống(t) | - Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân. - Trình bày cách xây dựng khóa lưỡng phân | 4 | 49(S12) | - (Máy chiếu) | Trực tiếp/trực tuyến | - Từ hình ảnh với các đặc điểm của sinh vật, hướng dẫn học sinh xây dựng khoá lưỡng phân. |
49 | Bài 22: Phân loại thế giới sống(t) | - Nêu được ý nghĩa của khóa lưỡng phân đối với nghiên cứu khoa học. -Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và môi trường sống. - Mô tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn. | 50(S13) | Trực tiếp/trực tuyến | |||||
50 | Bài 24: Virus | -Mô tả được hình dạng và cấu tạo dơn giản của virus.Nhận dạng được virus chưa có cấu tạo tế bào. | 2 | 51(S14) | Tranh cấu tạo virus | Trực tiếp/trực tuyến | |||
51 | Chủ đề 9: Lực | Bài 36:Tác dụng của lực | - Lấy được ví dụ về tác dụng cuả lực làm thay đổi tốc độ,hướng chuyển động của vật | 2 | 52(L12) | Tranh | Trực tiếp/trực tuyến | ||
52 | 14 |
| Nêu được vai trò của virus -Trình bày được một số bệnh do virus gây ra và biện pháp phòng chống bệnh do virus | 53(S15) | -Tranh một số tác hại của virus | Trực tiếp/trực tuyến | |||
53 |
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | Bài 25:Vi khuẩn | Mô tả được hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn | 2 | 54(S16) | -Tranh một số vi khuẩn,cấu tạo vi khuẩn | Trực tiếp/trực tuyến | ||
54 | Bài 25:Vi khuẩn(t) | -Phân biệt được virut và vi khuẩn -Nêu được vai trò của vi khuẩn và một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một số cách phòng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra. | 55(S17) | -Tranh một số vai trò của vi khuẩn | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
55 | Chủ đề 9: Lực | Bài 36:Tác dụng của lực (t) | - Lấy được ví dụ về tác dụng cuả lực làm biến dạng vật | 2 | 56(L13) | Tranh | Trực tiếp/trực tuyến | ||
56 | 15 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 27: Nguyên sinh vật | Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. | 2 | 57(S18) | Tranh ảnh một số đối tượng nguyên sinh vật | Trực tiếp/trực tuyến | |
57 | Bài 27: Nguyên sinh vật(t) | - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. - | 58(S19) | - Tranh ảnh một số đối tượng nguyên sinh vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
58 |
| Kiểm tra cuối học kỳ I | - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã học trong học kỳ I + An toàn trong phòng thực hành; Các dụng cụ thường dùng và cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ + Sự đa dạng của chất, Các thể của chất và sự chuyển thể, Oxygen- Không khí + Lực, biến dạng của lực và biến dạng của lò xo; + Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống, tổ chức cơ thể đa bào - Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. | 2 | 59,60(KT3,4) | Trực tiếp/Hs làm bài ở nhà và chụp bài nộp cho gv | |||
59 | 16 | Chủ đề 9: Lực
| Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lựơng | - Nêu được các khái niệm: Khối lượng, lực hấp dẫn | 2 | 61(L14) | Hình ảnh về lực hấp dẫn, dây dọi. - Phiếu học tập Bài 4: Trọng lượng, lực hấp dẫn (đính kèm). - Hình ảnh minh hoạ có liên quan đến bài học. - Chuẩn bị của mỗi nhóm học sinh: giá thí nghiệm, hộp quả nặng có các quả cân có khối lượng khác nhau, lò xo, viên phấn. | Trực tiếp/trực tuyến | |
60 | Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng (t) | Nêu được các khái niệm trọng lượng của vật. - So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật | 62(L15) | - Hình ảnh minh hoạ có liên quan đến bài học. - Chuẩn bị của mỗi nhóm học sinh: giá thí nghiệm, hộp quả nặng có các quả cân có khối lượng khác nhau, lò xo, viên phấn. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
61 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 28: Nấm | - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). | 4 | 63(S20) | - Kính lúp,panh,đĩa kính đồng hồ - Tranh ảnh một số loại nấm | Trực tiếp/trực tuyến | ||
62 | Bài 28: Nấm(t) | -Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Nắm được cấu tạo của nấm đơn bào và đa bào. | 64(S21) | -Tranh một số loại nấm | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
63 | 17 |
| Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | - Nắm được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào. - Lấy được ví dụ minh họa về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | 1 | 65(L16) | -Tranh ảnh -Nam châm,viên bi | Trực tiếp/trực tuyến | |
64 | Chủ đề 9: Lực
| Bài 39: Biến dạng của lò xo.Phép đo lực | - Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. . | 3 | 66(L17) | Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng tính chất biến dạng của lò xo trong thực tế đời sống và kỹ thuật. - Phiếu học tập Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g | Trực tiếp/trực tuyến | Chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo từ kết quả thí nghiệm được cung cấp. | |
65 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | Bài 28: Nấm(t) | Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). | 4 | 67(S22) | - Tranh một số vai trò của nấm | Trực tiếp/trực tuyến | ||
66 | Bài 28:: Nấm(T) | - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống , kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, | 68(S23) | -(máy chiếu) - Tranh ảnh một số dạng nấm | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
67 | 18
| Chủ đề 9: Lực
| Bài 39: Biến dạng của lò xo.Phép đo lực | - Thực hành đo được lực bằng lực kế lò xo | 3 | 69(L18) | Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g | Trực tiếp/trực tuyến | |
68 | - Thực hành đo được lực bằng lực kế lò xo -Vânj dụng làm bài tập,luyện tập | 70(L19) | Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g | Trực tiếp/trực tuyến | Nêu được cách đo lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). | ||||
69 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài29: Thực vật | - Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch - Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thông qua tranh ảnh và mẫu vật | 5 | 71(S24) | - (máy chiếu) - Tranh ảnh một số thực vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
70 | Bài 29: Thực vật(t) | Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thông qua tranh ảnh và mẫu vật | 72(S25) | (máy chiếu) - Tranh ảnh một số thực vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
71 | 19 | Chủ đề 9: Lực | Bài 40: Lực ma sát | Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ… - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng | 4 | 73(L20) | - Phiếu học tập, tranh, ảnh liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - Bộ TN lực kế, khối gỗ hình hộp, tấm thảm cao su. | Trực tiếp/trực tuyến | |
72 | Bài 40: Lực ma sát(t) | Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. - Nêu được tác dụng cản trả và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát - Lấy ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. | 74(L21) | - Phiếu học tập, tranh, ảnh liên quan tới lực ma sát. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
73 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 29: Thực vật(t) | - Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thông qua tranh ảnh và mẫu vật - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống. | 5 | 75(S26) | (máy chiếu) - Tranh ảnh một số thực vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
74 | Bài 29: Thực vật(t) | - Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thông qua tranh ảnh và mẫu vật - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống. | 76(S27) | - Sơ đồ các nhóm thực vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
75 | 20 | Chủ đề 9: Lực | Bài 40: Lực ma sát(t) | - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí). Giải thích được một số hiện tượng liên quan trong đời sống. | 4 | 77(L22) | - Hình ảnh, video chuyển động của tàu ngầm và tàu thủy, chuyển động của các vật ở trong nước, đặc điểm hình dạng của động vật. - Phiếu học tập. | Trực tiếp/trực tuyến | Nêu được ví dụ chứng tỏ: khi vật chuyển động thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường (nước, hoặc không khí). |
76 | Bài 40: Lực ma sát(t) | - Giải thích được một số hiện tượng liên quan trong đời sống. - -Luyện tập | 78(L23) | - Tranh ảnh liên quan đến lực cản,lực ma sát | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
77 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 29: Thực vật(t) | - Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thông qua tranh ảnh và mẫu vật - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống. | 5 | 79(S28) | - Sơ đồ các nhóm thực vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
78 | Bài 31: Động vật | - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. | 6 | 80(S29) | - Tranh ảnh về một số động vật | Trực tiếp/trực tuyến | |||
79 | 21 | Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
| Bài 41: Năng lượng | - Khái niệm về năng lượng - Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. -Trình bày được các dạng năng lượng. | 4 | 81(L24) | - Hình ảnh năng lượng là nguyên nhân của sự thay đổi, về sự liên hệ giữa năng lượng và lực tác dụng, về sự truyền năng lượng. - Phiếu học tập “Lấy ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực” và “ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn” - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập, vi deo về năng lượng và sự biến đổi, về năng lượng và tác dụng lực, về sự truyền năng lượng | Trực tiếp/trực tuyến | |
80 | Bài 41: Năng lượng | Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Phân loại được năng lượng theo tiêu chí -Nêu được vật liệu giải phóng năng lượng tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. | 82(L25) | Phiếu học tập “Lấy ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực” và “ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn” - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập, vi deo về năng lượng và sự biến đổi, về năng lượng và tác dụng lực, về sự truyền năng lượng | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
81 |
| Kiểm tra giữa học kỳ II | - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã học : + Vật liệu, nguyên liệu , nhiên liệu, lương thực- thực phẩm + Lực hấp dẫn, lực ma sát và lực cản của nước; Năng lượng và cuộc sống + Đa dạng thế giới sống: Hệ thống phân loại sinh vật, Khóa lưỡng phân, Vi khuẩn, virus, nấm, Động vật- thực vật; … - Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. | 2 | 83,84 (KT5,6) | Trực tiếp/Hs làm bài ở nhà và chụp bài nộp cho gv | |||
82 | 22 | Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Bài 41: Năng lượng (t) | - Nhận biết được một số dạng năng lượng; -Năm được các đặc trưng của năng lượng | 4 | 85(L26) | - Hình ảnh về các dạng năng lượng, về các ví dụ tương ướng với các dạng năng lượng | Trực tiếp/trực tuyến | |
83 | Bài 41: Năng lượng (t) | - Nhận biết được một số dạng năng lượng; - Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn | 86(L27) | Trực tiếp/trực tuyến | |||||
84 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 31:Động vật(t) | Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. | 6 | 87(S30) | - - Tranh ảnh về một số động vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
85 | Bài 31:Động vật(t) | -Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. | 88(S31) | - Tranh ảnh về một số động vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
86 | 23 | Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng | - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong một số hiện tượng đơn giản trong Sinh học, Vật lí, Hóa học. Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh họa. | 5 | 89(L28) | - Hình ảnh về các hoạt động trong cuộc sống. - Đoạn video về con lắc Newton. - Phiếu học tập, bộ thí nghiệm theo phiếu học tập: lon bia, guồng quay bằng nắp chai, thú nhún, thìa, cốc, bình giữ nhiệt, đế pin, pin, bóng đèn, công tắc, cốc giấy, ống hút. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 tờ giấy A1, bút. | Trực tiếp/trực tuyến | |
87 | Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng(t) | - Chỉ ra được năng lương nào là hữu ích , năng lượng nào là hao phí; - Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng; | 90(L29) | ||||||
88 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 31: Động vật(t) | - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. | 6 | 91(S32) | - Tranh ảnh về một số động vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
89 | Bài 31: Động vật(t) | - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong đời sống và cho ví dụ minh họa. | 92(S33) | - Sơ đồ các nhóm động vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
90 | 24 |
Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng(t) | - Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng; - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. | 5 | 93(L30) | - Phiếu bài tập. - Bộ tranh ảnh các thiết bị điện - | Trực tiếp/trực tuyến | |
91 | Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng(t) | - Nhận biết được các nguồn năng lượng trong tự nhiên; - - Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. | 94(L31) | - Giấy A0, hoặc A4, bút dạ để HS: lập sơ đồ tư duy, thảo luận, xác định chủ đề cần tìm hiểu, ghi kết quả thảo luận nhóm. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
92 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 31: Động vật(t) | -Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong đời sống và cho ví dụ minh họa. | 6 | 95(S34) | - Sơ đồ các nhóm động vật | Trực tiếp/trực tuyến | ||
93 | Bài 35: Đa dạng sinh học | - -Nắm được thế nào là đa dạng sinh học. -Nêu được vai trò của đa dạng sinh học | 2 | 96(S35) | - Tranh ảnh về sự đa dạng sinh học | Trực tiếp/trực tuyến | |||
94 | 25 | Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng(t) | - Hiểu được tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng; - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. | 5 | 97(L32) | -Học sinh chuẩn bị bài thuyết trình và dụng cụ cần thiết phục vụ cho bài thuyết trình | Trực tiếp/trực tuyến | |
95 | Chủ đề 11: Trái đất và bầu trời | Bài43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt trời | - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. | 2 | 98(L33) | - Hình ảnh về vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất và các thiên thể, đồng hồ Mặt Trời. - Hình ảnh về chuyển động của ô tô, xe máy, thuyền trên sông. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
96 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 35: Đa dạng sinh học | - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học | 2 | 99(S36) | (Máy tính) - Tranh ảnh về hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học | Trực tiếp/trực tuyến | ||
97 | Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 18:Thực hành: Quan sát tế bào sinh vật | - Thực hiện được các bước làm tiêu bản sinh học. | 2 | 100(S37) | - Kính hiển vi - Dụng cụ làm tiêu bản - Mẫu vật: Củ hành tây, trứng cá | Trực tiếp/trực tuyến | ||
98 | 26
| Chủ đề 11: Trái đất và bầu trời | Bài43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt trời(t) | - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời | 2 | 101(L34) | - Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất. | Trực tiếp/trực tuyến | |
99 | Bài 44 : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng | - Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. | 3 | 102(L35) | - Máy chiếu - Hình ảnh: về Mặt Trăng, sự phản chiếu ánh sáng của Mặt Trăng từ Mặt Trời đến Trái Đất, về các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. | Trực tiếp/trực tuyến | Giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. | ||
100 | Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng (t) | - Phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. - Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng) là do Mặt Trăng di chuyển trong quỹ đạo và ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau. | 103(L36) | - Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Hình ảnh lịch Âm của Việt Nam, người nông dân Việt Nam ứng dụng lịch Âm vào sản xuất nông nghiệp. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
101 | Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng (t) | -Phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. - Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng) là do Mặt Trăng di chuyển trong quỹ đạo và ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau. | 104(L37) | - Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Hình ảnh lịch Âm của Việt Nam, người nông dân Việt Nam ứng dụng lịch Âm vào sản xuất nông nghiệp. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
102 | 27 | Chủ đề 2: Các thể của chất | Ôn tâp chủ đề 2 | -Nắm được Sự đa dạng của chất -Hệ thống được quá trình chuyển thể Vận dụng làm bài tập | 1 | 105(H25) | (máy chiếu) . | Trực tiếp/trực tuyến | |
103 | Chủ đề 3: Oxygen và không khí | Ôn tập chủ đề 3 | - Hệ thống hóa kiến thức về chất: Sự đa dạng của chất, Các thể của chất và sự chuyển thể, Oxygen- Không khí - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng liên quan đến chất trong đời sống | 1 | 106(H26) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
104 | Chủ đề 11: Trái đất và bầu trời | Bài 45: Hệ mặt trời và ngân Hà | - Mô tả được sơ lược cấu trúc của Hệ Mặt Trời. - Nêu được các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó. | 4 | 107(L38) | - Hình ảnh các hành tinh của Hệ Mặt Trời tính từ trong ra ngoài. - Video bài hát về các hành tinh của Hệ Mặt Trời: | Trực tiếp/trực tuyến | ||
105 | Bài 45: Hệ mặt trời và ngân Hà(t) | -Nêu được các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó. Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. | 108(L39) | - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: một hộp các – tông kính cỡ khoảng 30cm x30cmx20cm, 1 cuộn băng dính, nửa cuộn giấy nến và 1 đinh ghim | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
106 | 28 |
| Kiểm tra cuối kỳ II | - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã học : + Vật liệu, nguyên liệu , nhiên liệu, lương thực- thực phẩm; hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp + Lực hấp dẫn, lực ma sát và lực cản của nước; Năng lượng và cuộc sống; trái đật và bầu trời + Đa dạng thế giới sống: Hệ thống phân loại sinh vật, Khóa lưỡng phân, Vi khuẩn, virus, nấm, Động vật- thực vật;… - Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. | 2 | 109,110(KT7,8) | Trực tiếp/hs làm bài ở nhà và chụp bài nộp cho Gv | ||
107 | Chủ đề 11: Trái đất và bầu trời
| Bài 45: Hệ mặt trời và ngân Hà(t) | - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau - Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. | 4 | 111(L40) | - Hình ảnh chụp Ngân Hà khi nhìn từ Trái Đất. - Video giới thiệu về Ngân Hà - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: một tấm bìa màu xanh thẫm, kéo, bút màu và một đinh ghim để làm chong chóng. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
108 | Bài 45: Hệ mặt trời và ngân Hà(t) | - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. | 112(L41) | - Hình ảnh chụp Ngân Hà khi nhìn từ Trái Đất. - Video giới thiệu về Ngân Hà - - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: một tấm bìa màu xanh thẫm, kéo, bút màu và một đinh ghim để làm chong chóng. | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
109 | 29 | Chủ đề 6:Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống | Bài 18:Thực hành: Quan sát tế bào sinh vật(t) | - Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học | 2 | 113(S38) | - Kính hiển vi - Dụng cụ làm tiêu bản - Mẫu vật: Củ hành tây, trứng cá | Trực tiếp | Mô tả được hình ảnh tế bào lớn và tế bào nhỏ thông qua quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học. |
110 |
| Ôn tập chủ đề 6 | - Hệ thống hóa kiến thức về Tế bào; - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến tế bào trong đời sống | 1 | 114(S39) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
111 |
| Ôn tập giữa học kỳ I | - Hệ thống hóa kiến thức về “An toàn trong phòng thực hành, Cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi” - Hệ thống hóa kiến thức về các dụng cụ thường dùng và cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ; - Sự đa dạng của chất. Các thể của chất và sự chuyển thể - Hệ thống các kiến thức về tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống | 1 | 115(ÔT1) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
112 |
| Ôn tập chủ đề 1 | - Hệ thống hóa kiến thức về các dụng cụ thường dùng và cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ; - Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó; Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ với kết quả tin cậy. | 1 | 116(L42) | Một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ | Trực tiếp/trực tuyến | ||
113 | 30 |
| Ôn tập chủ đề 4 | - Hệ thống hóa kiến thức về vật liệu, nguyên liệu , nhiên liệu, lương thực- thực phẩm - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng liên quan đến vật liệu, nguyên liệu , nhiên liệu, lương thực- thực phẩm trong đời sống | 1 | 117(H27) | SGK máy chiếu | Trực tiếp/trực tuyến | |
114 | Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
| Bài 21: Thực hành : Quan sát sinh vật | - HS mô tả và vẽ được hình một cơ thể đơn bào. - HS quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cơ thể thực vật. | 2 | 118(S40) | - Kính hiển vi và bộ dụng cụ làm tiêu bản Mẫu vật: Nước ao hồ và một số loài cây có hình thái cơ quan khác nhau: Cây lúa, cây buởi nhỏ… | Trực tiếp | Quan sát hình ảnh để: + Vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); + Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; | |
115 |
| Ôn tập cuối học kỳ I | - Hệ thống hóa kiến thức về: + An toàn trong phòng thực hành, Cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi + Sự đa dạng của chất, Các thể của chất và sự chuyển thể, Oxygen- Không khí - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng liên quan đến chất trong đời sống | 2 | 119(ÔT2) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
116 |
| Ôn tập cuối học kỳ I | - Hệ thống hóa kiến thức về: + Các dụng cụ thường dùng và cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ; + Lực, biến dạng của lực và biến dạng của lò xo; + Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống, tổ chức cơ thể đa bào - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng liên quan đến chất trong đời sống | 2 | 120(ÔT3) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
117 | 31 | Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể | Bài 21: Thực hành : Quan sát sinh vật | - HS quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người. -Hoàn thành báo cáo theo mẫu | 2 | 121(S41) | - Mô hình bộ xương người,tranh cấu tạo cơ thể người | Trực tiếp/trực tuyến | Quan sát hình ảnh để: + Mô tả được cấu tạo cơ thể người. |
118 | Chủ đề 4: Một số vật liệu,nguyên liệu,nhiên liệu | Ôn tập chủ đề 5 | - Hệ thống hóa kiến thức về Hỗn hợp các chất - Tách chất khỏi hỗn hợp - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng liên quan đến hỗn hợp các chất , tách chất ra khỏi hổn hợp trong đời sống | 1 | 122(H28) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
119 |
| Ôn tập chủ đề 9 | -Hệ thống kiến thức về lực.lực ma sát,cách biểu diễn lực -Vận dụng vào làm bài tập về lực. | 1 | 123(L43) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
120 | Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Ôn tập chủ đề 10 | - Hệ thống hóa kiến thức về năng lượng và chuyển hóa năng lượng -vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề liên quan trong đời sống | 1 | 124(L44) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
121 | 32 |
| Ôn tập chủ đề 7 | - Hệ thống hóa kiến thức về cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.các cấp độ tổ chức cơ thể - Vân dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến cơ thể sống trong đời sống | 1 | 125(S42) | Phiếu học tập | Trực tiếp/trực tuyến | |
122 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân | - Xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật - Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người. - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một số cách phòng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra. | 1 | 126(S43) | -Sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng,bộ ảnh đại diện năm giới sinh vật Tranh ảnh về đa dạng vi khuẩn | Trực tiếp/trực tuyến | ||
123 |
| Ôn tập chủ đề 11 | Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 11: Hs nắm được sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng. -Nắm được cấu trúc của hệ mặt trời -Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế. | 1 | 127(L45) | -Phiếu học tập -tranh mô phỏng cấu trúc hệ mặt trời,.. | Trực tiếp/trực tuyến | ||
124 |
| Ôn tập giữa học kỳ II | Hệ thống hóa các kiến thức về: + Lực hấp dẫn, lực ma sát và lực cản của nước + Năng lượng và cuộc sống + Phân biệt được hai nhóm thực vật, động vật và vai trò của chúng | 1 | 128(ÔT4) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
125 | 33 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 26: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn | Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. -Quan sát được hình ảnh vi khuẩn. - Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (biết cách làm sữa chua). -Đề xuất được các nguyên liệu và cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu. | 1 | 129(S44) | -Kính hiển vi và dụng cụ làm tiêu bản Mẫu vật: Hai hộp sữa chua không đường, sữa đặc có đường, nước lọc | Trực tiếp/trực tuyến | Vẽ được hình ảnh của vi khuẩn thông qua quan sát ảnh chụp vi khuẩn qua kính hiển vi quang học. |
126 | Bài 30: Thực hành :Phân loại thực vật | - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và nêu được những đặc điểm cơ thể ở qua quan sát -Sắp xếp các mẫu vật vào những nhóm thực vật theo tiêu chí đã học. | 2 | 130,131(S45,S46) | - Lúp cầm tay - Sơ đồ các nhóm thực vật - Tranh ảnh một số thực vật - Kính lúp, kính hiển vi - Bộ dụng cụ làm tiêu bản Mẫu vật: Cây rêu tường, cành thông | Trực tiếp/trực tuyến | |||
127 |
| Ôn tập cuối học kỳ II | Hệ thống kiến thức về: + Lực hấp dẫn, lực ma sát và lực cản của nước; + Năng lượng và sự truyền năng lượng, tiết kiệm năng lượn… + Mặt trăng, hệ mặt trời và ngân hà | 2 | 132(ÔT5) | Trực tiếp/trực tuyến | |||
128 | 34 |
| Ôn tập cuối kỳ II | Hệ thống kiến thức về: + Đa dạng thế giới sống: Hệ thống phân loại sinh vật, Khóa lưỡng phân, Vi khuẩn, virus, nấm. + Phân loại thực vật, động vật và vai trò của chúng | 2 | 133(ÔT6) | Trực tiếp/trực tuyến | ||
129 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên | Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên -Phân loại được một số động vật | 2 | 134,135(S47,S48) | - Tranh ảnh về một số động vật - Kính lúp, máy ảnh | Trực tiếp/trực tuyến | Kể được tên một số động vật quan sát được qua ảnh chụp hoặc video. | |
130 | Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. | 3 | 136(S49) | - Tranh ảnh về một số động vật - Kính lúp, máy ảnh | Trực tiếp/trực tuyến | Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm. | ||
131 | 35 | Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. | 137(S50) | - Tranh ảnh về một số động vật - Kính lúp, máy ảnh | Trực tiếp/trực tuyến | ||||
132 | -Sử dụng khóa lưỡng phân để phân biệt một số nhóm sinh vật -Làm bộ sưu tập hình ảnh các sinh vật quan sát được và báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | 138(S51) | - Vợt, lọ đựng mẫu Kính lúp, máy ảnh, nhãn dán mẫu, panh kẹp, … | Trực tiếp/trực tuyến | |||||
133 |
| Ôn tập chủ đề 8 | - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương VII: Đa dạng thế giới sống: + Hệ thống phân loại sinh vật + Khóa lưỡng phân + Vi khuẩn, virus, nấm, … + Động vật- thực vật; Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả. Giải thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học. | 2 | 139,140(S52,S53) | Trực tiếp/trực tuyến |
....
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Mẫu 1
TRƯỜNG THCS............. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN KHTN LỚP 6
SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tuần | Tiết thứ | Tên bài hoặc mạch nội dung kiến thức | Yêu cầu cần đạt(về KT, KN, TĐ, PC, NL) | Hình thức tổ chức dạy học (theo lớp, nhóm, trải nghiệm, ngoại khóa…) | Thiết bị dạy học cần sử dụng | Nội dung bổ sung, cập nhật, tích hợp | Nội dung loại bỏ | Lĩnh vực thuộc phân môn | ||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | ||||
HỌC KÌ I | ||||||||||||
I. MỞ ĐẦU (7 tiết) | ||||||||||||
1 | 1-3 | Giới thiệu về khoa học tự nhiên | - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||||
1-2 | 4- 5 | Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên | - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||||
2 | 6-7 | Một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành | - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi họ Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||||
| II. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI 1. Các phép đo (Chủ đề 1) | |||||||||||
2-3 | 8-12 | Đo chiều dài, khối lượng và thời gian | - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian. - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
4-5 | 13-17 | Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ | - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||||
| 2. Lực (Chủ đề 9) | |||||||||||
5 | 18-20 | Lực và tác dụng của lực | - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
6 | 21-23 | Lực hấp dẫn và trọng lượng | - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển độn trong nước (hoặc không khí). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
6-7 | 24-26 | Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). - Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
7-8 | 27-29 | Biến dạng của lò xo | - Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). - Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
8 | 30-32 | Ma sát | - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
9 | 33 | Ôn tập giữa học kì I |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... |
|
| Phân môn Vật lý | ||||
9 | 34 | Ôn tập giữa học kì I |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... |
|
| Phân môn Vật lý | ||||
9 | 35 | Kiểm tra giữa học kì I |
|
|
|
|
| Phân môn Vật lý | ||||
| 3. Năng lượng và cuộc sống(Chủ đề 10) | |||||||||||
9 | 36 | Khái niệm về năng lượng | - Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
10 | 37-38 | Một số dạng năng lượng | - Phân loại được năng lượng theo tiêu chí. - Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||||
10 | 39-40 | Sự chuyển hoá năng lượng | - Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
11 | 41-42 | Năng lượng hao phí | - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||||
11 | 43-44 | Năng lượng tái tạo | - Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi | Phân môn Vật lý | ||||||
12 | 45 | Tiết kiệm năng lượng | - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||||
12 | 46 | Ôn tập cuối chủ đề | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | |||||||
| III. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Chủ đề 11) | |||||||||||
12-13 | 47-49 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||||
12-13 | 50-52 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng | - Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||||
14 | 53-54 | Hệ Mặt Trời | - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | ||||||
14 | 55-56 | Ngân Hà | - Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | ||||||
| IV. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT 1.Các thể của chất (Chủ đề 2) | |||||||||||
15 | 57-60 | Các thể (trạng thái) của chất | - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi...... | Phân môn Vật lý, Hóa | ||||||
2.Oxygen và không khí (Chủ đề 3) | ||||||||||||
16 | 61-63 | Oxygen và không khí | - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Hóa | ||||||
3. Một số vật liệu…. (Chủ đề 4) | ||||||||||||
16-17-18 | 64-69 | Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...); + Một số lương thực - thực phẩm. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm. - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi...... | Phân môn Hóa | ||||||
18 | 70 | Ôn tập cuối học kì I |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... |
|
| Phần Vật lý, Hóa | ||||
18 | 71 | Ôn tập cuối học kì I |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... |
|
| Phần Vật lý, Hóa | ||||
18 | 72 | Kiểm tra cuối học kì I |
|
|
|
|
| Phần Vật lý, Hóa | ||||
|
HK2 | |||||||||||
19 | 73-74 | Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...); + Một số lương thực - thực phẩm. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm. - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi...... | Phân môn Hóa | ||||||
4. Chất tinh khiết…. (Chủ đề 5) | ||||||||||||
19-20 | 75-77 | Chất tinh khiết – Hỗn hợp | - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. - Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. - Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Hóa | ||||||
20 | 78-80 | Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp | - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Hóa | ||||||
21 | 81 | Ôn tập cuối chủ đề | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Hóa | |||||||
| V. VẬT SỐNG 1. Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống (Chủ đề 6) | |||||||||||
21-22 | 82-86 | Khái niệm | - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Sinh | ||||||
22-23 | 87-91 | Cấu tạo và chức năng tế bào | - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Sinh | ||||||
2. Từ tế bào đến cơ thể (Chủ đề 7) | ||||||||||||
23-24 | 92-96 | Từ tế bào đến cơ thể | - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Sinh | ||||||
| 3. Đa dạng thế giới sống (Chủ đề 8) | |||||||||||
25 | 97-100 | Phân loại thế giới sống | - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Sinh | ||||||
26-27 | 101-105 | Virus và vi khuẩn | - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...). - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Sinh | ||||||
27 | 106 | Ôn tập giữa học kì II |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... |
|
| Phân môn Hóa sinh | ||||
27 | 107 | Ôn tập giữa học kì II |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... |
|
| Phân môn Hóa sinh | ||||
27 | 108 | Kiểm tra giữa học kì II |
|
|
|
|
| Phân môn Hóa sinh | ||||
28-29 | 109-113 | Đa dạng nguyên sinh vật | - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Sinh | ||||||
29-30 | 114-118 | Đa dạng nấm | - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Sinh | ||||||
30-31 | 119-123 | Đa dạng thực vật | - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Sinh | ||||||
31-32 | 124-128 | Đa dạng động vật | - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. | Phân môn Sinh | ||||||||
33-34 | 129-133 | Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn | - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...). | Phân môn Sinh | ||||||||
34-35 | 134-137 | Sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học | - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. | Phân môn Sinh | ||||||||
35 | 138 | Ôn tập cuối học kì II |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... |
|
| Phần Hóa Sinh | ||||
35 | 139 | Ôn tập cuối học kì II |
| Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... |
|
| Phần Hóa Sinh | ||||
35 | 140 | Kiểm tra cuối học kì II |
|
|
|
|
| Phần Hóa Sinh |
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Mẫu 2
I. Tổng hợp số tiết thực hiện cho khung chương trình cơ bản và các hoạt động giáo dục cho các lớp, nhóm lớp
Lớp/ nhóm lớp | Học kì | Số tiết (cả năm học) | ||||||||||||||||
Các hoạt động dạy học trên lớp (dành cho cả lớp) | Số tiết trải nghiệm, ngoại khóa (hoạt động ngoài lớp học, dành cho cả lớp/nhóm lớp, gắn với môn học, một buổi = 3 tiết) | |||||||||||||||||
Số tiết theo khung quy định (theo QĐ 16/2006) | Phân loại số tiết theo khung chương trình quy định | Tăng thời lượng (dành cho cả lớp) | Tổng số tiết Khung quy định + tăng thời lượng | |||||||||||||||
Quy định dành cho môn học | số tiết tự chọn dành cho môn học | Tổng | Lý thuyết | Bài tập/ luyện tập | Ôn tập | Thực hành | Trả bài | Kiểm tra (từ 45 phút trở lên) | Bổ trợ, củng cố | Ôn tập, ôn thi (xen kẽ vào PPCT) | Tổng tăng thời lượng | Trải nghiệm sáng tạo | Ngoại khóa | Tổng số tiết hoạt động giáo dục | ||||
6 | Học kì I | 70 | 70 | 63 | 5 | 2 | 70 | |||||||||||
Học kì II | 70 | 70 | 63 | 5 | 2 | 70 | ||||||||||||
Cả năm | 140 | 140 | 126 | 10 | 4 | 140 |
II. Chương trình cụ thể
1. Quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 3 điểm hệ số 1(ít nhất 1 điểm miệng và 2 điểm 15 phút)
- Điểm hệ số 2: Mỗi HS có 1 bài, thời gian 45 phút (Bài kiểm tra giữa học kì)
- Điểm hệ số 3: 01 bài, thời gian 45 phút (Kiểm tra cuối học kì )
2. Phân bố số tiết cho các chủ đề, chương
STT | Tên chủ đề | Số tiết theo phân môn | Ôn tập và KT | Ghi chú | ||
Lý | Hóa | Sinh | ||||
1 | MỞ ĐẦU | 7 | Phần chung | |||
2 | CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT | 21 | 1 | |||
3 | VẬT SỐNG | 53 | 6 | |||
4 | NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI | 35 | 4 | |||
5 | TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | 10 | 3 | |||
Tổng: 140 tiết | 45 | 28 | 53 | 14 |
....
>> Tải file để tham khảo toàn bộ!