Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn KHTN lớp 6

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm các bài giảng trong cả năm học 2024 - 2025, giúp thầy cô dễ dàng tham khảo, tiết kiệm thời gian trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn KHTN 6 theo chương trình mới.

KHBD Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo SGK. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án Ngữ văn, Toán, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Âm nhạc. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để soạn giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều:

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 phần Vật lý

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
  • Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
  • Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
  • Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ:

  • Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
  • Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
  • Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.
  • Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
  • Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
  • Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
  • Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

  • Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.
  • Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
  • Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

- HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

  • Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
  • Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
  • Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vacxin?
  • Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

  • GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.
  • HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.
  • Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.
  • GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên

a) Mục tiêu:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

  • HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1.

Nội dung thảo luận:

  • Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì?

Giáo án KHTN 6 Cánh diều phần Sinh học

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO
VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn học: KHTN - Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
  • Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
  • Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
  • Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ:

  • Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
  • Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
  • Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.
  • Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
  • Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
  • Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
  • Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

  • Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.
  • Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
  • Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

- HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

  • Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
  • Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
  • Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vacxin?

Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

  • GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.
  • HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.
  • Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.
  • GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên

a) Mục tiêu:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1.

Nội dung thảo luận:

- Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì?

....

Giáo án KHTN 6 Cánh diều phần Hóa học

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO
VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.

- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

- Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ:

+ Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.

+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.

+ Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.

+ Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.

+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.

+ Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.

+ Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

- Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên

- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.

- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.

- Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.

- Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS

- Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

- HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

+ Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?

+ Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?

+ Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vaxcin?

+ Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.

- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.

- Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

....

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh Diều

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Vân
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm