Giáo án Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Kế hoạch bài dạy GDTC lớp 6

Giáo án Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức bao gồm các bài giảng trong cả năm học 2024 - 2025, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng kế hoạch bài dạy môn GDTC 6 KNTT theo chương trình mới.

KHBD Giáo dục thể chất 6 Kết nối tri thức cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo SGK. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án Giáo dục công dân, Lịch sử - Địa lí, Tin học. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để soạn giáo án Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức:

Giáo án Giáo dục thể chất lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Tiết 1-2: Chủ đề LỢI ÍCH, TÁC DỤNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO (2 tiết)

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

  • Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
  • Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
  • Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.

2. Về năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về chủ đề học tập; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù:

  • Nhận biết được các lợi ích, tác dụng của thể dục thể thao (TDTT) đến việc nâng cao sức khỏe, thể lực và tác hại của việc thiếu vận động.
  • Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
  • Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
  • Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng) hoặc trong phòng học.

- Phương tiện:

  • Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); máy chiếu, máy tính xách tay (để bàn); bản thu hoạch (60 tờ).
  • Học sinh: trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; tài liệu sưu tầm về lợi ích, tác dụng của TDTT.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

  • Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, trò chơi và thi đấu.
  • Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).

IV. Tiến trình dạy và học

Nội dungLVĐPhương pháp tổ chức và yêu cầu
TGSLHoạt động của GVHoạt động của HS
I. Phần mở đầu7’-9’

1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:

1’-2’

- Nhận lớp.

- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.

Ng. dạy

Lớp

Sĩ số

..../....

6A

..................

..../....

6B

..................

..../....

6C

..................

..../....

6E

..................

- Phổ biến nội dung.

*

*

*

CS

*

*

*

GV

- Lắng nghe.

2. Khởi động:

5-7’

- Trò chơi: ‘Hãy làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm’.

- Hướng dẫn cách chơi.

- Làm quản trò điều khiển.

- Quan sát, lắng nghe.

- Tích cực tham gia.

II. Phần cơ bản

28-30’

1. Lợi ích, tác dụng của TDTT.

1.1. Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách HS:

- Có nếp sống lành mạnh, vui tươi, khoa học.

- Phòng, chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo - khéo léo).

1.2. Tác dụng của TDTT đến cơ thể:

- Làm cho cơ bắp phát triển, độ linh hoạt, đàn hồi của cơ tăng lên.

- Xương dày lên, cứng và dai hơn, khả năng chống đỡ tăng lên.

- Tạo ra vẻ đẹp hình thể, dáng đi khỏe mạnh.

- Tim khỏe lên, trao đổi chất tăng → tinh thần sảng khoái, học tập hiệu quả.

- Thể lực tăng lên.

- Ở tiết 1:

+ Giới thiệu khái quát.

+ Phân nhóm (3-4 nhóm), giao nhiệm vụ cho các nhóm.

+ Hướng dẫn các nhóm hiểu rõ yêu cầu, cách thức thực hiện.

+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).

- Ở tiết 2:

+ Hướng dẫn HS thuyết trình và hướng đánh giá, cho điểm.

+ Quan sát, lắng nghe.

+ Kết luận, đánh giá chung.

- Ở tiết 1:

+ Lắng nghe.

+ Các nhóm nhận nhiệm vụ.

+ Các nhóm quan sát, lắng nghe.

+ Nêu ý kiến và lắng nghe giải đáp.

- Ở tiết 2:

+ Lắng nghe.

+ Đại diện các nhóm trình bày.

+ Nhóm khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.

2. Củng cố:

- Chọn sản phẩm của nhóm tốt nhất trưng bày và khái quát kiến thức.

- Quan sát, lắng nghe.

III. Phần kết thúc

7-9’

1. Hồi tĩnh:

4-5’

- Trò chơi: ‘Phép lịch sự’.

- Hướng dẫn cách chơi.

- Làm quản trò điều khiển.

- Quan sát, lắng nghe.

- Tích cực tham gia.

2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:

3-4’

- Nhận xét.

- Nêu ý kiến đánh giá chung về kết quả, ý thức, thái độ học tập.

- Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hướng dẫn tự học ở nhà:

+ Cá nhân: bản thu hoạch, bản kế hoạch tự tập ở nhà (theo mẫu).

+ Nhóm: chọn 1 môn thể thao yêu thích và thực hiện thuyết trình theo 3 ý: lý do chọn, tần suất đã luyện tập và tác dụng đến bản thân khi luyện tập.

- Hướng dẫn:

+ Phát phiếu học tập và hướng dẫn.

+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện thuyết trình tối đa 3 phút vào tiết sau.

- Lắng nghe.

+ Nhận phiếu, về nhà hoàn thiện và nộp vào tiết sau.

+ Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghe hướng dẫn.

Tiết 3: Chủ đề ĐHĐN (t1)

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

  • Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
  • Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
  • Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.

2. Về năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng ĐHĐN; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù:

Nhận biết và thực hiện được các kỹ năng ĐHĐN.

  • Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
  • Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
  • Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).

- Phương tiện:

  • Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ năng ĐHĐN; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
  • Học sinh: trang phục thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

  • Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu.
  • Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).

IV. Tiến trình dạy và học

Nội dung

LVĐ

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

TG

SL

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Phần mở đầu

4-5’

1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:

Ng.dạy

Lớp

Sĩ số

..../....

6A

..................

..../....

6B

..................

..../....

6C

..................

..../....

6E

..................

1-2’

- Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS.

- Phổ biến nội dung.

- Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số.

*

*

*

CS

*

*

*

GV

- Lắng nghe.

2. Khởi động:

2-3’

- Xoay các khớp.

- Ép dây chằng.

- Điều khiển, yêu cầu HS ghi nhớ để tự thực hiện ở các tiết sau.

*

*

*

CS

*

*

*

GV

- Thực hiện.

II. Phần cơ bản

28-30’

1. ĐHĐN:

8-10’

a) Học mới:

- Tập hợp hàng dọc:

+ Khẩu lệnh: ‘thành 1 (2,3...) hàng dọc ... tập hợp!’.

+ Động tác: lần lượt từ tổ 1 đến hết (1 tổ/1 hàng), phát triển hàng về bên trái tổ 1.

- Dóng hàng:

+ Khẩu lệnh: ‘nhìn trước... thẳng!’.

+ Động tác: đứng thẳng hàng dọc, hàng ngang.

+ Khẩu lệnh: ‘thôi!’

1-2l

1-2l

- Treo tranh ảnh, hướng dẫn HS quan sát.

- Nêu câu hỏi phân tích, khai thác thông tin.

- Làm mẫu, nhấn mạnh kiến thức: khẩu lệnh, động tác.

- Yêu cầu 1-2HS thực hiện lại.

- Quan sát.

- Trả lời, nhận biết thông tin.

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện, tham gia nhận xét.

- Điểm số:

+ Khẩu lệnh: ‘Từ 1 đến hết... điểm số!’.

+ Động tác: lần lượt HS hô to số của mình.

- Chào, báo cáo, xin phép:

+ Báo cáo: ‘Báo cáo thầy (cô) giáo, sĩ số lớp ... hôm nay .../... – báo cáo... hết!’.

1-2l

- Làm mẫu, giảng giải.

- Gọi 1-2HS thực hiện.

- Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn.

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện, tham gia nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Đứng nghiêm, đứng nghỉ:

+ Khẩu lệnh: ‘Nghiêm (nghỉ)...!’.

+ Động tác nghiêm (nghỉ).

- Quay phải (quay trái):

+ Khẩu lệnh: ‘bên phải (trái)... quay!’.

+ Động tác: quay 900 sang phải (trái).

1-2l

- Làm mẫu, giảng giải.

- Gọi 1-2HS thực hiện.

- Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn.

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện, tham gia nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quay đằng sau:

+ Khẩu lệnh: ‘đằng sau... quay!’.

+ Động tác: quay 1800 qua phải, rút chân trái về tư thế nghiêm.

1-2l

- Làm mẫu, giảng giải.

- Gọi 1-2HS thực hiện.

- Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn.

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện, tham gia nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

b) Luyện tập:

14-15’

- Phân nhóm, giao nhiệm vụ.

- Tổ chức thi đấu trình diễn cho 2 nhóm.

- Quan sát, hướng dẫn HS đánh giá.

- Đánh giá chung.

- Nhận nhiệm vụ, tổ chức luyện tập.

- 2 nhóm xung phong (GV chỉ định) thực hiện.

- Quan sát, tham gia nhận xét.

- Lắng nghe.

2. Củng cố:

- Kỹ năng cá nhân.

2-3’

- Nêu yêu cầu, quan sát, nhận xét chung.

- Hệ thống kiến thức.

*

*

*

CS

*

*

*

GV

- 1-2HS xung phong thực hiện; tham gia nhận xét.

- Lắng nghe.

III. Phần kết thúc

7-9’

1. Hồi tĩnh:

4-5’

- Trò chơi: ‘Bịt mắt bắt dê’.

- Hướng dẫn cách chơi.

- Làm quản trò điều khiển.

- Quan sát, lắng nghe.

- Đội hình vòng tròn, tích cực tham gia.

2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:

3-4’

- Nhận xét.

1-2’

- Nêu ý kiến đánh giá chung về kết quả, ý thức, thái độ học tập.

- Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hướng dẫn tự học ở nhà:

+ Tự viết lại tên và cách thực hiện và vận dụng luyện tập các kỹ năng đã học.

+ Luyện tập bài tập hoặc môn TDTT đã chọn.

1-2’

- Hướng dẫn.

- Lắng nghe.

Tiết 4: Chủ đề ĐHĐN (t2) – Chạy bền

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.

- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.

- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.

2. Về năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng ĐHĐN, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết và thực hiện được các kỹ năng ĐHĐN, Chạy bền.

- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.

- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.

- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng).

- Phương tiện:

+ Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ năng ĐHĐN; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).

+ Học sinh: trang phục thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm).

.....

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chia sẻ bởi: 👨 Thu Thảo
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm