Toán 11 Bài 5: Khoảng cách Giải Toán 11 Cánh diều trang 100, 101, 102,103, 104, 105, 106 - Tập 2

Toán lớp 11 trang 106 Cánh diều tập 2 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Cánh diều Bài 5 Khoảng cách được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập trang 100, 101, 102,103, 104, 105, 106. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 trang 106 Cánh diều Tập 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải Toán 11 trang 106 Cánh diều - Tập 2

Bài 1

Hình 76 gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Cột gỗ cao 4,2 m. Khoảng cách giữa (P) và (Q) là bao nhiêu mét?

Gợi ý đáp án

Khoảng cách giữa (P) và (Q) là cây cột gỗ gao 4,2m

Bài 2

Cho hình tứ diện ABCD có AB = a, BC = b, \widehat{ABC}ABC^ = \widehat{ABD}ABD^ = \widehat{BCD}BCD^ = 90. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD

a) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.

b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC).

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.

Gợi ý đáp án

a) Có \widehat{ABC}ABC^ = 90

=> AB ⊥ BC => d(C,AB) = BC = b

b) Có AB\perp BC, AB\perp BDABBC,ABBD

=> AB ⊥ (BCD)

=> AB ⊥ CD

mà BC ⊥ CD (Vì \widehat{BCD}BCD^ = 90)

=> CD ⊥ (ABC)

=> d(D,(ABC)) = CD = \sqrt{BD^{2} - BC^{2} } = \sqrt{c^{2}-b^{2}  }BD2BC2=c2b2

c) AB ⊥ BC, BC ⊥ CD => d(AB,CD) = BC = b

Bài 3

Với giả thiết ở Bài tập 2, hãy:

a) Chứng minh rằng MN // BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BC.

b) Chứng minh rằng MP // (BCD). Tính khoảng cách từ đường thẳng MP đến mặt phẳng (BCD).

c) Chứng minh rằng (MNP) || (BCD). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).

Gợi ý đáp án

a) Có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC

- Có AB ⊥ BC => MB ⊥ BC => d(MN,BC) = MB = \frac{1}{2}12AB = \frac{a}{2}a2

b) Có M là trung điểm của AB, P là trung điểm của AD

=> MP là đường trung bình của tam giác ABD

=> MP // BD

mà BD ⊂ (BCD)

=> MP // (BCD)

Có AB ⊥ (BCD) => MB ⊥ (BCD)

=> d(MP,(BCD)) = d(M,(BCD)) = MB = \frac{a}{2}a2

c) Có MN // BC, BC ⊂ (BCD)

=> MN // (BCD)

mà MP // (BCD)

=> (MNP) // (BCD)

=> d((MNP), (BCD)) = d(M,(BCD)) = MB = \frac{a}{2}a2

Bài 4

Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a (Hình 78).

a) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng CD.

b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB).

c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).

Gợi ý đáp án

a) Có SA\perp (ABCD) => SA\perp CDSA(ABCD)=>SACD

Có ABCD là hình vuông => AD \perp CDADCD

=> CD \perp (SAD) => CD\perp SDCD(SAD)=>CDSD

=> d(S,CD)=SD=\sqrt{SA^{2}+AD^{2}}=a\sqrt{2}d(S,CD)=SD=SA2+AD2=a2

b) SA\perp (ABCD)=>SA\perp ADSA(ABCD)=>SAAD

ABCD là hình vuông => AB\perp ADABAD

=> AD\perp (SAB)=>d(D,(SAB))=AD=aAD(SAB)=>d(D,(SAB))=AD=a

c) Kẻ AH\perp SDAHSD

CD\perp (SAD) => CD\perp AHCD(SAD)=>CDAH

=> AH\perp (SCD)=>d(A,(SCD))=AHAH(SCD)=>d(A,(SCD))=AH

Tam giác SAD vuông tại A có đường cao AH

=> AH=\frac{SA.AD}{SD}=\frac{a\sqrt{2}}{2}AH=SA.ADSD=a22

Bài 5

Với giả thiết ở Bài tập 4, hãy:

a) Chứng minh rằng BC // (SAD) và tính khoảng cách giữa BC và mặt phẳng (SAD).

b) Chứng minh rằng BD ⊥ (SAC) và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.

Gợi ý đáp án

a) ABCD là hình vuông => BC // AD

AD \subset (SAD)AD(SAD)

=> BC // (SAD) => d(BC,(SAD))=d(B, (SAD))BC//(SAD)=>d(BC,(SAD))=d(B,(SAD))

SA\perp (ABCD) => SA\perp ABSA(ABCD)=>SAAB

ABCD là hình vuông

=> AB\perp AD => AB\perp (SAD) => d(B, (SAD))=AB=aABAD=>AB(SAD)=>d(B,(SAD))=AB=a

b) ABCD là hình vuông => BD \perp ACBDAC

SA\perp (ABCD) => SA\perp BDSA(ABCD)=>SABD

=> BD \perp (SAC)BD(SAC)

Gọi O=AC\cap BDO=ACBD, kẻ OH\perp SCOHSC

BD \perp (SAC) => BD \perp OHBD(SAC)=>BDOH

=> d(BD, SC) = OH

Có tam giác ABC vuông tại B

=> AC=a\sqrt{2}AC=a2

=> OC=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}OC=12AC=a22

SA\perp (ABCD) => SA\perp ACSA(ABCD)=>SAAC

=> Tam giác SAC vuông tại A

=> SC=a\sqrt{3}SC=a3

\Delta SAC\sim \Delta OHC (g.g)ΔSACΔOHC(g.g)

=> \frac{SA}{OH}=\frac{SC}{OC}SAOH=SCOC

=> OH=\frac{SA.OC}{SC}=\frac{a\sqrt{6}}{6}OH=SA.OCSC=a66

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
    Đóng
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng