-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi KNTT
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương là Câu hỏi 1 trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1. Các lời giải trong tài liệu sẽ giúp ích cho phần Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Hãy cùng theo dõi ngay sau đây.
Đề bài: Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương.
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 1
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 2
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 3
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 4
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 5
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 6
- Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 7
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 1
“Đường núi” của tác giả Nguyễn Đình Thi là một bài thơ thú vị. Tác phẩm khắc họa một bức tranh thiên nhiên thanh bình cùng với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả. Bài bình thơ của Vũ Quần Phương đã giúp chúng ta có thể tiếp cận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn. Ngoài ra, tôi còn cảm nhận được sự tinh tế, khéo léo của Nguyễn Đình Thi trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với nhiều mảng không gian khác nhau.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 2
Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh và thể hiện được bức tranh thiên nhiên thanh bình. Cách hiểu này có phần đơn giản, phiến diện và chưa thực sự đầy đủ. Nhưng sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh cũng như mạch cảm xúc trong bài thơ.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 3
- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh và thể hiện được bức tranh thiên nhiên thanh bình.
- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh cũng như mạch cảm xúc trong bài thơ.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 4
Với tác phẩm Đường núi, Nguyễn Đình Thi đã đem đến cho tôi nhiều cảm nhận. Nội dung của bài thơ khắc họa về một bức tranh thiên nhiên thanh bình cùng với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả. Tôi còn cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với nhiều mảng không gian khác nhau.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 5
- Trước khi đọc: Bài thơ đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên thanh bình cùng với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả.
- Sau khi đọc: Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với nhiều mảng không gian khác nhau.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 6
- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh và thể hiện được bức tranh thiên nhiên thanh bình.
- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, tôi cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh cũng như mạch cảm xúc trong bài thơ.
Cảm nhận chung về bài thơ Đường núi - Mẫu 7
Bài thơ “Đường núi” của tác giả Nguyễn Đình Thi đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng. Tác phẩm đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên thanh bình cùng với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả. Khi đọc bài bình thơ của Vũ Quần Phương, chúng ta có thể tiếp cận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn. Không chỉ vậy, mỗi người còn cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với nhiều mảng không gian khác nhau.

Chọn file cần tải:
-
Cảm nhận về bài thơ Đường núi 185 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người (Sơ đồ tư duy)
2M+ 2 -
Tài liệu luyện đọc cho bé lớp 1 (34 tuần)
10.000+ -
Viết đoạn văn cảm nhận về hình tượng người lính biển (6 Mẫu)
10.000+ -
Mẫu giấy biên nhận tiền đặt cọc - Biểu mẫu hành chính
10.000+ -
Phân tích bài thơ Đưa con đi học của Tế Hanh
1.000+ -
Sơ đồ tư duy lý thuyết môn Sinh học
10.000+ -
Dẫn chứng về lối sống ích kỷ - Ví dụ về sự ích kỷ trong cuộc sống
10.000+ -
Viết đoạn văn bằng tiếng Anh về nghề kinh doanh (Từ vựng + 7 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- Phân tích truyện Bầy chim chìa vôi
- Phân tích nhân vật Mon trong truyện
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Mon trong truyện
- Kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông trong truyện
- Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- Cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An trong đoạn trích
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật An trong đoạn trích
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ngàn sao làm việc
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài Đồng dao mùa xuân
- Tình cảm của đồng đội và nhân dân dành cho người lính đã hy sinh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- Cảm nghĩ về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
- Đoạn văn cảm nhận về người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp
- Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Hãy viết đoạn văn về một "món quà" em đặc biệt yêu thích
- Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Đoạn văn cảm nhận của em về người bố
- Phân tích văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Nêu cảm nhận về tính cách của nhân vật người bố
- Tóm tắt đoạn trích Người thầy đầu tiên
- Kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai
- Ở phần (4), nhân vật họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen?
- Phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng
- Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Quê hương
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Mùa xuân nho nhỏ
- Trong khổ thơ đầu của Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào?
- Cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
- Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
- Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me
- Cảm nhận về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Đoạn văn cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em
- Lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình
- Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?
- Đoạn văn về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa
- Tóm tắt văn bản Hội lồng tồng
- Tóm tắt các ý chính của văn bản Hội lồng tồng bằng sơ đồ
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường
- Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (3 mẫu)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Đoạn văn cảm nhận về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Cuộc đối thoại có dùng câu tục ngữ Muốn lành nghề chớ nề học hỏi
- Nêu cảm nghĩ về một chi tiết em thấy ấn tượng nhất trong truyện Con hổ có nghĩa
- Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ như thế nào?
- Tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- Kể tiếp sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật "tôi" bị kéo vào tàu ngầm
- Đoạn văn kể lại một tình huống trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- Đoạn văn về một nội dung được gợi ra từ Đường vào trung tâm vũ trụ
- Câu chuyện xảy ra trong những không gian nào?
- Viết đoạn văn kể về không gian em định tới
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Ý nghĩa nhan đề Thủy tiên tháng Một
- Suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống
- Nêu những thông tin chính về lễ rửa làng của người Lô Lô
- Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Cảm nhận về những giá trị sống được bộc lộ qua lễ rửa làng của người Lô Lô
- Sự đồng điệu về tâm hồn giữa tác giả và nhân vật trong Bản tin về hoa anh đào
- Tóm tắt văn bản Bản tin về hoa anh đào
-
Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Không tìm thấy