-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, được Download.vn giới thiệu.

Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo 2 mẫu tóm tắt dưới đây để nắm rõ hơn về nội dung của văn bản.
Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô
Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô - Mẫu 1
Cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch, lễ rửa làng của người Lô Lô sẽ được diễn ra. Đầu tiên, người Lô Lô ngồi lại cùng chọn ngày tổ chức lễ rửa làng, thống nhất việc mới thầy cúng và phân công mọi người sắm đồ lễ. Một ngày trước khi tổ chức lễ rửa làng, người dân chuẩn bị lễ vật gồm thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống. Tối ngày hôm trước, thầy cúng sẽ thắp hương rồi đặt giấy trúc và chén nước xuống góc nhà để xin khấn tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ rửa làng. Buổi lễ bắt đầu với việc đoàn người cùng nhau đi khắp các nhà, suốt các hang cùng ngõ hẻm trong làng bản, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn ràng nhằm đánh thức những điều đẹp đẽ ngủ quên và xua đi những rủi ro ám ảnh. Tới nhà nào, gia chủ nhà đó phải chuẩn bị sẵn hình nhân cùng hai bó củi và hai bó cỏ để ngầm bồi dưỡng công xua đuổi tà ma cho thầy cúng với thái độ cung kính, thành khẩn. Xong phần lễ, mọi người thấy nhẹ nhõm và tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước; hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu 3 năm yên ổn sinh sống làm ăn. Sau lễ cúng, phải 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng, vì họ cho rằng nếu người lạ đến, tà ma sẽ lại theo vào và như thế lễ không thiêng nữa. Lễ rửa làng của người Lô Lô được coi là tín ngưỡng dân gian và nét đẹp truyền thống góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam.
Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô - Mẫu 2
Khi xong xuôi mùa vụ, người làng Lô Lô lại nghĩ đến tổ chức lễ rửa làng. Người Lô Lô là một dân tộc thiểu số có dân số ít nhất ở Việt Nam, cư trú chủ yếu tại tỉnh Hà Giang và Cao Bằng. Họ thường sống tập trung trong các bản làng cố định nên có tính cộng đồng rõ rệt. Ngoài những lúc làng lụng vất vả, họ lại quây quần bên nhau thực hiện những nghi thức cổ truyền hướng về cội nguồn và cùng nhau ước vọng đời sống ấm no. Lễ rửa làng còn có tên gọi là lễ mừng ngô mới, bắt nguồn từ nhận thức rằng không gian của họ cần được “làm sạch”, “tẩy rửa” định kì. Cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch, họ cùng nhau chọn ngày tổ chức lễ rửa làng, thống nhất việc mời thầy cúng và phân công mọi người sắm lễ. Một ngày trước khi lễ người dân cần chuẩn bị thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống. Khi thầy cúng bọc tờ giấy trúc lên chén nước mà nước trong chén không bị thấm hoặc đổ ra ngoài thì lễ xin rửa làng đã linh nghiệm, báo hiệu việc cúng lễ sẽ thành công. Đoàn người thực hiện lễ cúng bao gồm thầy cúng chính, thầy cúng phụ và nam giới theo sau hỗ trợ. Họ vừa đi vừa gõ chiêng trống nhằm đánh thức những điều đẹp đẽ ngủ quên và xua tan rủi ro ám ảnh. Cây tre dài trước đó đã được đục miệng ở đoạn giữa và đổ đầy đất, sau đó cắm hình nhân bằng giấy màu rồi cắm hương theo từng hàng dọc ở giữa cây tre giả làm con ngựa. Xong phần lễ, mọi người thấy nhẹ nhõm và tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước; hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu ba năm yên ổn sinh sống làm ăn. Sau lễ cúng, phải 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng, vì họ cho rằng nếu người lạ đến, tà ma sẽ lại theo vào và như thế lễ không thiêng nữa. Lễ rửa làng của người Lô Lô được coi là tín ngưỡng dân gian và nét đẹp truyền thống góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam.
Chọn file cần tải:
-
Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô 331 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 theo Thông tư 22
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79 - Cánh diều 10
5.000+ -
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng
100.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 26
10.000+ 1 -
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường 2022
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- Phân tích truyện Bầy chim chìa vôi
- Phân tích nhân vật Mon trong truyện
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Mon trong truyện
- Kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông trong truyện
- Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- Cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An trong đoạn trích
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật An trong đoạn trích
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ngàn sao làm việc
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài Đồng dao mùa xuân
- Tình cảm của đồng đội và nhân dân dành cho người lính đã hy sinh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- Cảm nghĩ về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
- Đoạn văn cảm nhận về người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp
- Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Hãy viết đoạn văn về một "món quà" em đặc biệt yêu thích
- Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Đoạn văn cảm nhận của em về người bố
- Phân tích văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Nêu cảm nhận về tính cách của nhân vật người bố
- Tóm tắt đoạn trích Người thầy đầu tiên
- Kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai
- Ở phần (4), nhân vật họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen?
- Phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng
- Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Quê hương
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Mùa xuân nho nhỏ
- Trong khổ thơ đầu của Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào?
- Cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
- Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
- Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me
- Cảm nhận về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Đoạn văn cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em
- Lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình
- Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?
- Đoạn văn về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa
- Tóm tắt văn bản Hội lồng tồng
- Tóm tắt các ý chính của văn bản Hội lồng tồng bằng sơ đồ
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường
- Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (3 mẫu)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Đoạn văn cảm nhận về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Cuộc đối thoại có dùng câu tục ngữ Muốn lành nghề chớ nề học hỏi
- Nêu cảm nghĩ về một chi tiết em thấy ấn tượng nhất trong truyện Con hổ có nghĩa
- Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ như thế nào?
- Tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- Kể tiếp sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật "tôi" bị kéo vào tàu ngầm
- Đoạn văn kể lại một tình huống trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- Đoạn văn về một nội dung được gợi ra từ Đường vào trung tâm vũ trụ
- Câu chuyện xảy ra trong những không gian nào?
- Viết đoạn văn kể về không gian em định tới
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Ý nghĩa nhan đề Thủy tiên tháng Một
- Suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống
- Nêu những thông tin chính về lễ rửa làng của người Lô Lô
- Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Cảm nhận về những giá trị sống được bộc lộ qua lễ rửa làng của người Lô Lô
- Sự đồng điệu về tâm hồn giữa tác giả và nhân vật trong Bản tin về hoa anh đào
- Tóm tắt văn bản Bản tin về hoa anh đào
-
Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Không tìm thấy