Toán 11 Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 25, 26, 27 ... 33

Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 25→33 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 4 Hàm số lượng giác và đồ thị được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 32, 33. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 32, 33 mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 32, 33

Bài 1

Các hàm số dưới đây có là hàm số chẵn hay hàm số lẻ không?a)a) y = 5 \sin^2x + 1y=5sin2x+1;b)b) y = \cos{x} + \sin{x}y=cosx+sinx;c)c) y = \tan2xy=tan2x.

Trả lời:

a)a) y = 5\sin^2x + 1y=5sin2x+1

Hàm số y = 5\sin^2x + 1y=5sin2x+1 có tập xác định là \mathbb{R}R.

Với mọi x \in \mathbb{R}xR ta có \ – \ x \in \mathbb{R}  xR

Ta có: y(\ – \ x) = 5\sin^2{(\ – \ x)} + 1 = 5\sin^2x + 1 = y(x)y(  x)=5sin2(  x)+1=5sin2x+1=y(x)

Do đó hàm số y = 5\sin^2x + 1y=5sin2x+1 là hàm số chẵn.

b)b) y = \cos{x} + \sin{x}y=cosx+sinx

Hàm sốy = \cos{x} + \sin{x}y=cosx+sinx có tập xác định là \mathbb{R}R.

Với mọi x \in \mathbb{R}xR ta có \ – \ x \in \mathbb{R}  xR

Ta có: y(\ – \ x) = \cos{(\ – \ x)} + \sin{(\ – \ x)} = \cos{x} \ – \ \sin{x}y(  x)=cos(  x)+sin(  x)=cosx  sinx

Vậy hàm số y = \cos{x} + \sin{x}y=cosx+sinx không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ. (do y(\ – \ x) \neq y(x) \text{ và } y(\ – \ x) \neq \ – \ y(x)y(  x)y(x) và y(  x)  y(x))

c)c) y = \tan2xy=tan2x

Hàm số xác định trên tập D = \mathbb{R} \setminus \{k\displaystyle \frac{\pi}{4}; k \in \mathbb{Z}\}D=R{kπ4;kZ}

Với mọi x \in \mathbb{D}xD ta có \ – \ x \in \mathbb{D}  xD

Ta có: y(\ – \ x) = \tan{2 (\ – \ x)} = \ – \ \tan2x = \ – \ y(x)y(  x)=tan2(  x)=  tan2x=  y(x)

Vậy hàm số y = \tan2xy=tan2x là hàm số lẻ.

Bài 2

Tìm tập xác định của các hàm số sau:a)a) y = \displaystyle \frac{1}{\cos{x}}y=1cosx;b)b) y = \tan{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)}y=tan(x+π4);c)c) y = \displaystyle \frac{1}{2 \ – \ \sin^2x}y=12  sin2x.

Trả lời:

a)a) y = \displaystyle \frac{1}{\cos{x}}y=1cosx

Hàm số xác định khi và chỉ khi \cos{x} \neq 0cosx0

\Leftrightarrow x \neq \displaystyle \frac{\pi}{2} + k\pi, k \in \mathbb{Z}xπ2+kπ,kZ

Vậy tập xác định của hàm số là D = \mathbb{R} \setminus \{\displaystyle \frac{\pi}{2} + k\pi, k \in \mathbb{Z}\}D=R{π2+kπ,kZ}

b)b) y = \tan{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)}y=tan(x+π4)

Hàm số xác định khi và chỉ khi \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)} \neq 0cos(x+π4)0

\Leftrightarrow x + \displaystyle \frac{\pi}{4} \neq \displaystyle \frac{\pi}{2} + k\pix+π4π2+kπ

\Leftrightarrow x \neq \displaystyle \frac{\pi}{4} + k\pi, k \in \mathbb{Z}xπ4+kπ,kZ

Vậy tập xác định của hàm số là D = \mathbb{R} \setminus \{\displaystyle \frac{\pi}{4} + k\pi, k \in \mathbb{Z}\}D=R{π4+kπ,kZ}

c)c) y = \displaystyle \frac{1}{2 \ – \ \sin^2x}y=12  sin2x

Hàm số xác định khi và chỉ khi 2 \ – \ \sin^2x \neq 02  sin2x0

\Leftrightarrow \sin^2x \neq 2sin2x2 luôn đúng vì \ – \ 1 \leq \sin{x} \leq 1 \text{ nên } \sin^2x \leq 1 \neq 2  1sinx1 nên sin2x12

Vậy tập xác định của hàm số là \mathbb{R}R

Bài 3

Tìm tập giá trị của hàm số y = 2\cos{x} + 1y=2cosx+1.

Trả lời:

y = 2\cos{x} + 1y=2cosx+1

Ta có: \ – \ 1 \leq \cos{x} \leq 1  1cosx1

\Rightarrow \ – \ 2 \leq 2\cos{x} \leq 2  22cosx2

\Rightarrow \ – \ 2 + 1 \leq 2\cos{x} + 1 \leq 2 + 1  2+12cosx+12+1 hay \ – \ 1 \leq y \leq 3  1y3

Vậy tập giá trị của hàm số là [\ – \ 1; 3][  1;3]

Bài 4

Dựa vào đồ thị của hàm số y = \sin{x}y=sinx, xác định các giá trị x \in [\ – \ \pi; \pi]x[  π;π] thoả mãn \sin{x} = \displaystyle \frac{1}{2}sinx=12.

Trả lời:

Ta có: \sin{x} = \displaystyle \frac{1}{2}sinx=12

\Leftrightarrow x = \displaystyle \frac{\pi}{6} + k\pi, k \in \mathbb{Z}x=π6+kπ,kZ

x \in [\ – \ \pi; \pi]x[  π;π] nên chọn k \in \{ \ – \ 1; 0 \}k{  1;0}

Với k = \ – \ 1 \Rightarrow x = \displaystyle \frac{\pi}{6} \ – \ \pi = \ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{6}k=  1x=π6  π=  5π6

\Rightarrow \sin{\left(\ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{6}\right)} = \displaystyle \frac{1}{2}sin(  5π6)=12 thỏa mãn.

Với k = 0 \Rightarrow x = \displaystyle \frac{\pi}{6}k=0x=π6

\Rightarrow \sin{\displaystyle \frac{\pi}{6}} = \displaystyle \frac{1}{2}sinπ6=12 thỏa mãn.

Vậy x \in \{\ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{6}; \displaystyle \frac{\pi}{6}\}x{  5π6;π6} thì \sin{x} = \displaystyle \frac{1}{2}sinx=12

Bài 5

Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang của một cabin MM phụ thuộc vào góc lượng giác \alpha = (Ox, OM)α=(Ox,OM) theo hàm số v_x = 0,3 \sin{\alpha}vx=0,3sinα (m/s) (Hình 1111).a)a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của v_xvx.b)b) Dựa vào đồ thị của hàm số \sinsin, hãy cho biết trong vòng quay đầu tiên (0 \leq \alpha \leq 2\pi0α2π), góc \alphaα ở trong các khoảng nào thì v_xvx tăng.

Trả lời:

a)a) Với mọi \alphaα ta có:

\ – \ 1 \leq \sin{\alpha} \leq 1  1sinα1

\Rightarrow \ – \ 0,3 \leq 0,3\sin{\alpha} \leq 0,3  0,30,3sinα0,3

\Rightarrow \ – \ 0,3 \leq v_x \leq 0,3  0,3vx0,3

Vậy v_xvx đạt giá trị nhỏ nhất là \ – \ 0,3  0,3 m/s và đạt giá trị lớn nhất là 0,30,3 m/s.

b)b) Ta có v_xvx tăng \Leftrightarrow 0,3 \sin{\alpha}0,3sinα tăng

\Leftrightarrow \sin{\alpha}sinα tăng

Xét đồ thị hàm số y = \sin{\alpha}y=sinα khi \alpha \in [0; 2\pi]α[0;2π] ta thấy:

\sin{\alpha}sinα tăng \Leftrightarrow \alpha \in \left[0; \displaystyle \frac{\pi}{2}\right] \cup \left[\displaystyle \frac{3\pi}{2}; 2\pi \right]α[0;π2][3π2;2π]

Vậy trong vòng quay đầu tiên, khi \alpha \in \left[0; \displaystyle \frac{\pi}{2}\right] \cup \left[\displaystyle \frac{3\pi}{2}; 2\pi\right]α[0;π2][3π2;2π] thì v_xvx tăng.

Bài 6

Khoảng cách từ tâm một guồng nước đến mặt nước và bán kính của guồng đều bằng 33 m. Xét gàu GG của guồng. Ban đầu gàu GG nằm ở vị trí AA (Hình 1212).a)a) Viết hàm số hh biểu diễn chiều cao (tính bằng mét) của gàu GG so với mặt nước theo góc \alpha = (OA, OG)α=(OA,OG).b)b) Guồng nước quay hết mỗi vòng trong 3030 giây. Dựa vào đồ thị của hàm số \sinsin , hãy cho biết ở các thời điểm tt nào trong 11 phút đầu, khoảng cách của gàu đến mặt nước bằng 1,51,5 m.

Trả lời:

a)a) Gọi HH là hình chiếu vuông vuông góc của GG lên trục OxOx

Ta có GH = OG \sin{\alpha} = 3\sin{\alpha}GH=OGsinα=3sinα

Khi đó, chiều cao hh của gàu GG so với mặt nước là:

h = 3 + 3\sin{\alpha}h=3+3sinα (m)

b)b) Guồng nước quay mỗi vòng trong 3030 giây tức là cứ 3030 giây, guồng nước quay được một góc là 2\pi2π.

\Rightarrow Sau 11 phút đầu, guồng nước quay được góc 4\pi4π

Mỗi giây, guồng nước quay được một góc bằng \alpha = \displaystyle \frac{2\pi}{30} = \displaystyle \frac{\pi}{15}α=2π30=π15

Sau tt giây, guồng nước quay được góc bằng \displaystyle \frac{\pi}{15}tπ15t

Khoảng cách của gàu đến mặt nước bằng 1,51,5 m khi và chỉ khi h = 1,5h=1,5

\Leftrightarrow 3 + 3\sin{\alpha} = 1,53+3sinα=1,5

\Leftrightarrow \sin{\alpha} = \ – \ \displaystyle \frac{1}{2}sinα=  12

Xét đồ thị hàm số \sin{\alpha}sinα trên khoảng từ 00 đến 4\pi4π ta có \sin{\alpha} = \ – \ \displaystyle \frac{1}{2}sinα=  12 khi và chỉ khi:

\alpha \in \{\displaystyle \frac{\pi}{6}; \displaystyle \frac{5\pi}{6}; \displaystyle \frac{3\pi}{2}; \displaystyle \frac{13\pi}{6}\}α{π6;5π6;3π2;13π6}

Ta có bảng giá trị sau:

Vậy trong 11 phút đầu, ở các thời điểm 17,5 s; 27,5s; 47,5s; 57,5s17,5s;27,5s;47,5s;57,5s thì khoảng cách của gàu đến

Bài 7

Trong Hình 1313, một chiếc máy bay AA bay ở độ cao 500500 m theo một đường thẳng đi ngang qua phía trên trạm quan sát TT ở mặt đất. Hình chiếu vuông góc của AA lên mặt đất là HH, \alphaα là góc lượng giác (T_x, TA)(Tx,TA) (0 < \alpha < \pi0<α<π).

a)a) Biểu diễn toạ độ x_HxH của điểm HH trên trục T_xTx theo \alphaα.b)b) Dựa vào đồ thị hàm số côtang, hãy cho biết với \displaystyle \frac{\pi}{6} < \alpha < \displaystyle \frac{2\pi}{3}π6<α<2π3 thì x_HxH nằm trong khoảng nào. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.

Trả lời:

a)a) Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ sao cho gốc toạ độ OO trùng với điểm TT.

Xét tam giác AHOAHO vuông tại HH ta có:

\cot{\alpha} = \displaystyle \frac{OH}{AH} = \displaystyle \frac{OH}{500}cotα=OHAH=OH500 (Vì 0 < \alpha < \pi \text{ nên } \cot{\alpha}0<α<π nên cotα xác định)

\Rightarrow OH = 500 \cot{\alpha}OH=500cotα

Khi đó, toạ độ x_HxH của điểm HH trên trục T_xTx là: x_H = 500 \cot{\alpha}xH=500cotα

b)b) Xét đồ thị hàm số \cot{x}cotx

Ta thấy đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng (0; \pi)(0;π)

\left(\displaystyle \frac{\pi}{6}; \displaystyle \frac{2\pi}{3}\right) \subset (0; \pi)(π6;2π3)(0;π)

\Rightarrow \cot{\alpha} \in \left(\ – \ \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{3}; \sqrt{3}\right)cotα(  33;3)

Suy ra x_H = 500 \cot{\alpha} \in (\ – \ 288,7; 866)xH=500cotα(  288,7;866)

Vậy khi \displaystyle \frac{\pi}{6} < \alpha < \displaystyle \frac{2\pi}{3}π6<α<2π3 thì x_HxH thuộc khoảng (\ – \ 288,7 m; 866 m)(  288,7m;866m)

II. Luyện tập Hàm số lượng giác và đồ thị

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
Đóng
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
Đóng