-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 11 Bài tập cuối chương VII Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 51, 52
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương VII là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52.
Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi từ bài 1 đến 16 chương 7: Đạo hàm giúp các bạn có thêm nhiều nguồn ôn tập đối chiếu với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 tập 2 Bài tập cuối chương VII Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Toán 11 Bài tập cuối chương VII
Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52
Bài 1
Cho hàm số y = x3 − 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(-1;-4) có hệ số góc bằng
A. -3
B. 9
C. -9
D. 72
Gợi ý đáp án
Đáp án B
Bài 2
Hàm số y = −x2 + x + 7 có đạo hàm tại x = 1 bằng
A. -1
B. 7
C. 1
D. 6
Gợi ý đáp án
Đáp án A
Bài 3
Cho hai hàm số
A. (−∞;0] ∪ [1;+∞)
B. (0;1)
C. [0;1]
D. (−∞;0) ∪ (1;+∞)
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Bài 4
Hàm số
A.
B.
C.
D.
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Bài 5
Hàm số
A.
B.
C. y''(1) = 4
D.
Gợi ý đáp án
Đáp án B
Bài 6
Cho hàm số f(x) = x2 − 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1;6) ∈ (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M
Gợi ý đáp án
Ta có: y′ = 2x − 2
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(-1;6) là y'(-1) = 2.(-1) - 2 = -4
Phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm M(-1;6) là:
y − 6 = (−4).(x + 1) Hay y = -4x + 2
Bài 7
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
b)
c)
Gợi ý đáp án
a)
b)
c)
Bài 8
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x2 + 3x − 1)ex
b) y = x3log2x
Gợi ý đáp án
a) y′ = (x2 + 3x − 1)′.ex + (x2 + 3x − 1).(ex)′
=(2x + 3).ex + (x2 + 3x − 1).ex = (x2 + 5x − 1).ex
b) y′ = (x3)′ . log2x + x3 . (log2x)′ = 3x2log2x + x3 .
Bài 9
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = tan(ex + 1)
b) y =
c) y = cot(1 − 2x)
Gợi ý đáp án
a)
b)
c)
Bài 10
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = x3 − 4x2 + 2x − 3
b) y = x2ex
Gợi ý đáp án
a) y′ = 3x2 − 8x + 2
y′′ = 6x − 8
b) y′ = (x2)′.ex + x2.(ex)′ = 2x.ex + x2.ex = (2x + x2).ex
y′′ = (2x + x2)′ex + (2x + x2).(ex)′ = (2 + 2x).ex + (2x + x2).ex = (x2 + 4x + 2)ex
Bài 11
Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thi quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2
b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất
Gợi ý đáp án
Vận tốc rơi của viên sỏi là: v(t) = s′(t) = 9,8t
a) Khi t = 2 thì v(2) = 9,8.2 = 19,6 (m/s)
b) Khi viên sỏi chạm đất thì s(t) = 44,1 Hay 4,9t2 = 44,1⇔ t = 3
Ta có: v(3) = 9,8.3 = 29,4 (m/s)
Bài 12
Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét
Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1
Gợi ý đáp án
Vận tốc của vật là: v(t) = s′(t) = 6t2 + 4
Gia tốc của vật là v′(t) = 12t
Khi t = 1 thì v(1) = 6 . 12 + 4 = 10; v′(1) = 12.1 = 12
Bài 13
Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức P(t) =
Bài 14
Hàm số S(r) =
Bài 15
Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức
T(t) = −0,1r2 + 1,2t + 98,6
trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5
Bài 16
Hàm số R(v) =

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bảng lương giáo viên 2024 từ 01/7/2024
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Phần Đại số và một số yếu tố giải tích
-
Phần Hình học và đo lường
-
Phần thống kê và xác suất
-
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
-
Chương VI. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
-
Chương VII. Đạo hàm
-
Chương VIII. Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu song song
-
Chương IX. Thống kê và xác suất
-
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy