Toán 11 Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142

Toán lớp 11 tập 1 trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 2 Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 140, 141. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Toán 11 tập 1 bài 2 Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Giải Toán lớp 11 tập 1 trang 140, 141

Bài 1

Lương tháng của một số nhân viên văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng)

12,5

9,6

11,7

12,7

10,0

10,0

12,2

9,8

10,9

6,7

13,6

9,2

13,1

6,5

10,7

8,9

11,2

13,2

8,3

11,1

11,9

8,4

6,7

13,8

a) Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên

b) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

Lương tháng (triệu đồng)

[6;8)

[8;10)

[10;12)

[12;14)

Số nhân viên

?

?

?

?

c) Hãy ước lượng tứ phân vị của số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên

Bài làm

a) Tứ phân vị thứ nhất là: 9,01

Tứ phân vị thứ hai là: 10,8

Tứ phân vị thứ ba là: 12,35

b)

Lương tháng (triệu đồng)

[6;8)

[8;10)

[10;12)

[12;14)

Số nhân viên

3

6

8

7

c) Gọi x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{24}\(x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{24}\) lần lượt là số nhân viên theo thứ tự không gian

Do x_{1},...,x_{3} \in [6;8); x_{4},...,x_{9} \in [8;10);x_{10},...,x_{17} \in [10;12) ; x_{18},...,x_{24} \in [12;14)\(x_{1},...,x_{3} \in [6;8); x_{4},...,x_{9} \in [8;10);x_{10},...,x_{17} \in [10;12) ; x_{18},...,x_{24} \in [12;14)\)

Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{12}+x_{13})\(\frac{1}{2}(x_{12}+x_{13})\) thuộc nhóm [10;12) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là Q_{2} = 10 + \frac{\frac{24}{2}-9}{8}(12-10) = 10,75\(Q_{2} = 10 + \frac{\frac{24}{2}-9}{8}(12-10) = 10,75\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{6}+x_{7})\(\frac{1}{2}(x_{6}+x_{7})\) thuộc nhóm [8;10) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là Q_{1} = 8 + \frac{\frac{24}{4}-3}{6}(10-8) = 9\(Q_{1} = 8 + \frac{\frac{24}{4}-3}{6}(10-8) = 9\)

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{18}+x_{19})\(\frac{1}{2}(x_{18}+x_{19})\) thuộc nhóm [12;14) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là Q_{3} = 12 + \frac{\frac{3.24}{4}-17}{7}(14-12) = 12,3\(Q_{3} = 12 + \frac{\frac{3.24}{4}-17}{7}(14-12) = 12,3\)

Bài 2

Số điểm một cầu thủ bóng rổ ghi được trong 20 trận đấu được cho ở bảng sau:

25

23

21

13

8

14

15

18

22

11

24

12

14

14

18

6

8

25

10

11

a) Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên

b) Tổng hợp lại dãy số liệu vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

Điểm số

[6;10]

[11;15]

[16;20]

[21;25]

Số trận

?

?

?

?

c) Hãy ước lượng phân vị của số liệu từ bảng tần số ghép nhóm trên

Bài làm

a) Tứ phân vị thứ nhất là: 11

Tứ phân vị thứ hai là: 14

Tứ phân vị thứ ba là: 21,5

b)

Điểm số

[6;10]

[11;15]

[16;20]

[21;25]

Số trận

3

9

2

6

c) Vì số trận là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại như sau:

Điểm số

[5,5;10,5)

[10,5;15,5)

[15,5;20,5)

[20,5;25,5)

Số trận

3

9

2

6

Gọi x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{20}\(x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{20}\) lần lượt là số trận theo thứ tự không gian

Do x_{1},...,x_{3} \in [5,5;10,5); x_{4},...,x_{12} \in [10,5;15,5);x_{13},x_{14} \in [15,5;20,5) ; x_{15},...,x_{20} \in [20,5;25,5)\(x_{1},...,x_{3} \in [5,5;10,5); x_{4},...,x_{12} \in [10,5;15,5);x_{13},x_{14} \in [15,5;20,5) ; x_{15},...,x_{20} \in [20,5;25,5)\)

Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{10}+x_{11})\(\frac{1}{2}(x_{10}+x_{11})\) thuộc nhóm [10,5;15,5) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là Q_{2} = 10,5 + \frac{\frac{20}{2}-3}{9}(15,5-10,5) = 14,4\(Q_{2} = 10,5 + \frac{\frac{20}{2}-3}{9}(15,5-10,5) = 14,4\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{5}+x_{6})\(\frac{1}{2}(x_{5}+x_{6})\) thuộc nhóm [10,5;15,5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là Q_{1} = 10,5 + \frac{\frac{20}{4}-3}{9}(15,5-10,5) = 11,6\(Q_{1} = 10,5 + \frac{\frac{20}{4}-3}{9}(15,5-10,5) = 11,6\)

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{15}+x_{16})\(\frac{1}{2}(x_{15}+x_{16})\) thuộc nhóm [20,5;25,5) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là Q_{3} = 20,5 + \frac{\frac{3.20}{4}-14}{6}(25,5-20,5) = 21,3\(Q_{3} = 20,5 + \frac{\frac{3.20}{4}-14}{6}(25,5-20,5) = 21,3\)

Bài 3

Kiểm tra điện lượng của một số viên pin tiểu do một hãng sản xuất thu được kết quả sau:

Điện lượng (nghìn mAh)

[0,9;0,95)

[0,95;1,0)

[1,0;1,05)

[1,05;1,1)

[1,1;1,15)

Số viên pin

10

20

35155

Hãy ước lượng số trung bình, mốt và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên

Bài làm

Điện lượng (nghìn mAh)

[0,9;0,95)

[0,95;1,0)

[1,0;1,05)

[1,05;1,1)

[1,1;1,15)

Giá trị đại diện

0,925

0,975

1,025

1,075

1,125

Số viên pin

10

20

35155

Số trung bình của dãy số liệu xấp xỉ bằng:

(0,925.10 + 0,975.20 + 1,025.35 + 1,075.15 + 1,125.5) : 85 = 1,016

Nhóm chứa mốt của dãy số liệu là: [1,0;1,05)

M_{0} = 1,0 + \frac{35-20}{(35-20)+(35-15)}.(1,05-1,0) = 1,02\(M_{0} = 1,0 + \frac{35-20}{(35-20)+(35-15)}.(1,05-1,0) = 1,02\)

Gọi x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{85}\(x_{1};x_{2};x_{3};...;x_{85}\) lần lượt là số viên pin theo thứ tự không gian

Do x_{1},...,x_{10} \in [0,9;0,95); x_{11},...,x_{30} \in [0,95;1,0);x_{31},...,x_{65} \in [1,0;1,05) ; x_{66},...,x_{80} \in [1,05;1,1); x_{81},...,x_{85} \in [1,1;1,15)\(x_{1},...,x_{10} \in [0,9;0,95); x_{11},...,x_{30} \in [0,95;1,0);x_{31},...,x_{65} \in [1,0;1,05) ; x_{66},...,x_{80} \in [1,05;1,1); x_{81},...,x_{85} \in [1,1;1,15)\)

Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{42}+x_{43})\(\frac{1}{2}(x_{42}+x_{43})\) thuộc nhóm [1,0;1,05) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là Q_{2} = 1,0 + \frac{\frac{85}{2}-30}{35}(1,05-1,0) = 1,02\(Q_{2} = 1,0 + \frac{\frac{85}{2}-30}{35}(1,05-1,0) = 1,02\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{21}+x_{22})\(\frac{1}{2}(x_{21}+x_{22})\) thuộc nhóm [0,95;1,0) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là Q_{1} = 0,95 + \frac{\frac{85}{4}-10}{20}(1,0-0,95) = 0,98\(Q_{1} = 0,95 + \frac{\frac{85}{4}-10}{20}(1,0-0,95) = 0,98\)

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \frac{1}{2}(x_{63}+x_{64})\(\frac{1}{2}(x_{63}+x_{64})\) thuộc nhóm [1,0;1,05) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là Q_{3} = 1,0 + \frac{\frac{3.85}{4}-30}{35}(1,05-1,0) = 1,048\(Q_{3} = 1,0 + \frac{\frac{3.85}{4}-30}{35}(1,05-1,0) = 1,048\)

Bài 4

Cân nặng của một con lợn con mới sinh thuộc hai giống A và B được cho ở biểu đồ dưới đây (đơn vị: kg)

a) Hãy so sánh cân nặng của lớn con mới sinh giống A và giống B theo số trung bình và trung vị

b) Hãy ước lượng tứ phân vị thứ nhất và thứ ba của cân nặng lợn con mới sinh giống A và của cân nặng lợn con mới sinh giống B

II. Luyện tập Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bài trắc nghiệm số: 4547
Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm