-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 11 Bài 4: Khoảng cách trong không gian Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 74, 75, ... 81, 82
Toán lớp 11 tập 2 trang 74 →82 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.
Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 4 Khoảng cách trong không gian được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 81, 82. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Toán 11 tập 2 bài 4 Khoảng cách trong không gian Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Toán 11 Bài 4: Khoảng cách trong không gian
Toán lớp 11 tập 2 trang 81, 82
Bài 1
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo,
Gợi ý đáp án
Kẻ OI
SO
Ta có: CD
Mà OH
Ta có ABCD là hình thoi cạnh a,
Tam giác SOI vuông tại O có đường cao OH:
Bài 2
Cho hai tam giác cân ABC và ABD có đáy chung AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Chứng minh rằng AB ⊥ CD
b) Xác định đoạn vuông góc chung của AB và CD
Gợi ý đáp án
a) Gọi I là trung điểm AB.
Tam giác ABC cân tại C có I là trung điểm nên CI ⊥ AB
Tam giác ABD cân tại D có I là trung điểm nên DI ⊥ AB
Suy ra AB ⊥ (CID)
Nên AB ⊥ CD
b) Kẻ IH ⊥ CD
Mà AB ⊥ (CID) nên AB ⊥ IH
Vậy đoạn vuông góc chung giữa AB và CD là IH
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = SB = SC = SD =
a) Chứng minh AB ⊥ (SIJ)
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
Gợi ý đáp án
a) S.ABCD là hình chóp đều, O là tâm của đáy nên SO ⊥ (ABCD)
Nên SO ⊥ AB
Mà I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD nên IJ ⊥ AB
Suy ra: AB ⊥ (SIJ)
b) Kẻ IH ⊥ SJ
Vì AB ⊥ (SIJ) nên AB ⊥ IH
Ta có: SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ CD. Mà CD ⊥ IJ nên CD ⊥ SIJ)
Suy ra: CD ⊥ IH. Mà IH ⊥ SJ nên IH ⊥ (SCD) và IH ⊥ CD
Ta có: SJ =
SO =
Bài 4
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, góc giữa hai mrụặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60o.
a) Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ
b) Tính thể tích của khối lăng trụ
Gợi ý đáp án
a) Gọi M là trung điểm của BC. Tam giác ABC đều nên AM⊥BC
Mà BC ⊥ AA′ nên BC ⊥ (AA′M). Suy ra BC ⊥ A′M
Mặt khác (ABC) ∩ (A′BC) = BC
Nên ((ABC);(A'BC)) =
Tam giác ABC đều cạnh a nên AM =
b)
Bài 5
Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu cách mặt đường 3,5 m, khoảng cách từ đường thẳng a nằm trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là 0,8 m. Gọi b là đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b
Gợi ý đáp án
d(a,b) = 3,5 + 0,8 = 4,3
Bài 6
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a và đáy ABCD là hình thoi có AB = a và AC =
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AA'
b) Tính thể tích của khối hộp
Gợi ý đáp án
a) Hình thoi ABCD có AB = BC = a
Mà AC =
Do đó, AD = a
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Do ABCD là hình thoi nên AO
Vì AA'
b)
Bài 7
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và có O là giao điểm hai đường chéo của đáy.
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB
b) Tính thể tích của khối chóp
Bài 8
Tính thể tích của khối chóp cụt lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' với O và O' là tâm hai đáy, cạnh đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là a và

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đoạn văn tả cảnh bằng tiếng Anh (8 mẫu)
10.000+ 1 -
Đáp án tự luận Mô đun 7 THCS - Đáp án dưới Video Module 7 THCS
50.000+ -
Các chất tham gia phản ứng tráng gương
50.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 8 THCS - Đáp án tập huấn Module 8
100.000+ -
Nghị luận về câu nói Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu chân người
50.000+ -
Cách phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay (Dàn ý + 6 Mẫu)
100.000+ 3 -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 12 - Các công thức Hóa học 12
100.000+ -
Điểm chuẩn lớp 10 năm 2024 Thanh Hóa
50.000+ 1 -
Báo cáo thu, nộp Đảng phí - Mẫu báo cáo thu, nộp Đảng phí mới nhất
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Phần Đại số và một số yếu tố giải tích
-
Phần Hình học và đo lường
-
Phần thống kê và xác suất
-
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
-
Chương VI. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
-
Chương VII. Đạo hàm
-
Chương VIII. Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu song song
-
Chương IX. Thống kê và xác suất
-
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy