-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ông Một (5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Văn bản Ông Một trích từ “Phía Tây Trường Sơn” được tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo, tập 1.

Tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ông Một, bao gồm 5 mẫu tóm tắt, mời tham khảo chi tiết ngay sau đây.
Tóm tắt văn bản Ông Một
Tóm tắt văn bản Ông Một - Mẫu 1
Khi rời căn cứ, con voi u rũ vì nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng. Hằng ngày, nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ. Có bận, con voi còn bỏ ăn. Hiểu lòng con voi, người quản tượng thả nó về rừng. Hằng năm, khi sang thu, con voi lại xuống làng. Con voi theo người quản tượng về mái nhà cũ, quỳ giữa sân. Ông còn dắt nó đi tắm, rồi đưa nó lên nương - thiết đãi nó những bữa no nê. Đến khi người quản tượng qua đời, con voi trở về làng không thấy người chủ cũ ra đón, nó rảo bước về nhà, quỳ xuống giữa sân, rống gọi. Con voi biết người quản tượng không còn, buồn bã ra đi. Từ đó, mấy năm con voi mới xuống làng một lần, thăm lại căn nhà cũ rồi lặng lẽ bỏ đi.
Tóm tắt văn bản Ông Một - Mẫu 2
Sau khi khởi nghĩa thất bại, Đề đốc Lê Trực buộc phải về quê, ông tặng con voi cho người quản tượng thân tín của mình chăm sóc. Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ vì nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ nhưng chỉ khuây khỏa lúc làm việc. Người quản tượng hiểu lòng con voi nên đã thả nó về rừng. Hằng năm khi sang thu, nó lại xuống làng. Người quản tượng gặp lại con voi như trẻ lại. Ông dẫn nó đi tắm, rồi đưa nó lên nương - thiết đãi nó những bữa no nê. Khi người quản tượng qua đời, con voi trở về làng không thấy người chủ cũ ra đón, nó rảo bước về nhà, quỳ xuống giữa sân, rống gọi. Biết người quản tượng không còn nữa, nó buồn bã ra đi, chạy khắp làng tìm chủ. Kể từ đó, mấy năm, con voi mới xuống làng một lần, thăm căn nhà cũ rồi lặng lẽ bỏ đi.
Tóm tắt văn bản Ông Một - Mẫu 3
Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ nhưng chỉ khuây khỏa lúc làm việc, có bận nó còn bỏ ăn. Người quản tượng hiểu lòng con voi, ông quyết định thả nó về rừng. Không biết nó đi đâu, nhưng hằng năm khi sang thu, nó lại xuống làng. Dân làng cùng người quản tượng nô nức ra đón nó về. Con voi theo người quản tượng về mái nhà cũ, quỳ giữa sân. Thấy con vật luyến chủ, người quản tượng như trẻ lại. Ông dẫn nó đi tắm, rồi đưa nó lên nương - thiết đãi nó những bữa no nê. Khi người quản tượng qua đời, con voi trở về làng không thấy người chủ cũ ra đón, nó rảo bước về nhà, quỳ xuống giữa sân, rống gọi. Biết người quản tượng không còn nữa, nó buồn bã ra đi, chạy khắp làng tìm chủ. Từ đó, mấy năm con voi mới xuống làng một lần, thăm lại căn nhà cũ rồi lặng lẽ bỏ đi.
Tóm tắt văn bản Ông Một - Mẫu 4
Ba chiến sĩ cùng với ông Cao - người dẫn đường cho họ vượt Trường Sơn - tình cờ gặp con voi (mà ông trân trọng gọi nó là Ông Một) của Đề đốc Lê Trực - một lãnh tụ quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống Pháp vào cuối thế kỉ XIX. Sau khi bị vây hãm, nghĩa quân dần tan tác, Đề đốc Lê Trực buộc phải về quê, ông tặng con voi cho người quản tượng thân tín của mình chăm sóc. Ông Cao đã kể cho ba chiến sĩ nghe về người quản tượng và con voi. Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ nhưng chỉ khuây khỏa lúc làm việc, có bận nó còn bỏ ăn. Người quản tượng hiểu lòng con voi, ông quyết định thả nó về rừng. Không biết nó đi đâu, nhưng hằng năm khi sang thu, nó lại xuống làng. Dân làng cùng người quản tượng nô nức ra đón nó về. Con voi theo người quản tượng về mái nhà cũ, quỳ giữa sân. Thấy con vật luyến chủ, người quản tượng như trẻ lại. Ông dẫn nó đi tắm, rồi đưa nó lên nương - thiết đãi nó những bữa no nê. Khi người quản tượng qua đời, con voi trở về làng không thấy người chủ cũ ra đón, nó rảo bước về nhà, quỳ xuống giữa sân, rống gọi. Biết người quản tượng không còn nữa, nó buồn bã ra đi, chạy khắp làng tìm chủ. Từ đó, mấy năm con voi mới xuống làng một lần, thăm lại căn nhà cũ rồi lặng lẽ bỏ đi.
Tóm tắt văn bản Ông Một - Mẫu 5
Rời căn cứ, con voi trở nên buồn bã vì nhớ ông Đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, làm kéo gỗ. Nhưng khi rảnh việc, con voi lại buồn bã, có bận còn bỏ ăn. Sau này, vì muốn con voi được tự do, người quản tượng đã thả nó về rừng. Hàng năm khi sang thu, con voi lại về làng thăm người chủ cũ. Được mười năm, ông quản tượng qua đời. Con voi trở về làng không thấy người quản tượng thì buồn bã. Kể từ đó, mấy năm con voi mới xuống làng một lần, thăm lại căn nhà cũ rồi lặng lẽ bỏ đi.
Chọn file cần tải:
-
Tóm tắt văn bản Ông Một 186 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+ -
Tổng hợp tranh vẽ đề tài lễ hội đẹp nhất
100.000+ -
Chứng minh câu Đoàn kết là sức mạnh vô địch (11 mẫu)
50.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
-
Bài 2: Bài học cuộc sống
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn cảm nhận về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
- Viết một đoạn văn ngắn rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- Đoạn văn cảm nhận về truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Tóm tắt cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trong Chó sói và chiên con
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và cừu non
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và chiên con
- Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng bằng lời của em
-
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
-
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
-
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Tóm tắt văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động?
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em?
- Tóm tắt văn bản Phòng tránh đuối nước
-
Bài 6: Hành trình tri thức
-
Bài 7: Trí tuệ dân gian
-
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
-
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
-
Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Cảm nhận bài thơ Đợi mẹ của Vũ Quần Phương
- Hãy thể hiện tình cảm của em đối với thiên nhiên, loài vật theo cách phù hợp
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- Tóm tắt văn bản Lời trái tim
- Lời thoại yêu thích trong đoạn trích Lời trái tim
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Không tìm thấy