-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em? Soạn bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học CTST
Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em? là Câu hỏi 6 trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1. Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? thuộc sách Chân trời sáng tạo.
Đề bài: Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em?
Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em?
Những điều có ích cho việc ghi chép trong học tập - Mẫu 1
Văn bản đã cung cấp phương pháp ghi chép cho học sinh, cách tìm nội dung chính và phân tích, đối chiếu trọng tâm của bài học.
Những điều có ích cho việc ghi chép trong học tập - Mẫu 2
Văn bản đã mang lại nhiều điều có ích cho việc ghi chép trong học tập của em như:
- Phương pháp ghi chép hiệu quả.
- Cách tìm ra nội dung chính trong bài học.
- Cách phân tích và đối chiếu trọng tâm của bài học.
=> Đây đều là những điều cần thiết cho việc ghi chép giúp em ghi chép khoa học và dễ hiểu hơn.
Những điều có ích cho việc ghi chép trong học tập - Mẫu 3
- Văn bản đã mang lại những điều có ích cho việc ghi chép trong học tập của em là:
- Giúp em tìm ra được phương pháp ghi chép ngắn gọn, hiệu quả hơn.
- Cải thiện tốc độ đọc, lựa chọn được phương pháp phù hợp để tìm được nội dung chính của bài học.
- Biết cách phân tích, so sánh các kiến thức trọng tâm trong bài học.
=> Đây đều là những điều cần thiết cho việc ghi chép giúp em ghi chép khoa học và dễ hiểu hơn.
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Các cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học cần có phương pháp.
1. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần
- Phân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học.
- Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu.
- Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu.
2. Học cách tìm nội dung chính
- Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
- Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần.
- Tự đặt câu hỏi và tự trả lời.
- Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.
3. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học
Chú ý từ in đậm hoặc in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự khái quát một đoạn thành vài chữ hoặc một câu sau đó ghi chú lên phía trên bàn ghi chép.

Chọn file cần tải:
-
Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em? Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
-
Bài 2: Bài học cuộc sống
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn cảm nhận về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
- Viết một đoạn văn ngắn rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- Đoạn văn cảm nhận về truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Tóm tắt cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trong Chó sói và chiên con
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và cừu non
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và chiên con
- Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng bằng lời của em
-
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
-
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
-
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Tóm tắt văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động?
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em?
- Tóm tắt văn bản Phòng tránh đuối nước
-
Bài 6: Hành trình tri thức
-
Bài 7: Trí tuệ dân gian
-
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
-
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
-
Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Cảm nhận bài thơ Đợi mẹ của Vũ Quần Phương
- Hãy thể hiện tình cảm của em đối với thiên nhiên, loài vật theo cách phù hợp
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- Tóm tắt văn bản Lời trái tim
- Lời thoại yêu thích trong đoạn trích Lời trái tim
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Không tìm thấy